Bộ phận đi chuyển của trùng sốt rét là :
Bộ phận đi chuyển của trùng sốt rét là :
Tham khảo:
Trùng sốt rét không có cơ quan di chuyển, do đó, trùng sốt rét không có khả năng di chuyển.
Trùng sốt rét không có cơ quan di chuyển, chúng sống kí sinh trong hồng cầu người.
Trùng sốt rét sinh sản như thế nào?
A.Liệt sinh (phân nhiều).
B.Phân đôi theo chiều ngang.
C.Vô tính và tiếp hợp.
D.Phân đôi theo chiều dọc.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người bằng hình thức nào?
Help!
trùng kiết lị: Qua đường tiêu hóa.
trùng sốt rét: Qua muỗi anophen
trùng kiết lị:đg tiêu hóa
trùng sốt rét: vật chủ (muỗi anophen)
trình bày nguyên nhân triệu chứng của sốt rét ?
vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi ?
Tham khảo:
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh
- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.
- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
- Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.
- Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
trình bày nguyên nhân triệu chứng của bệnh kiết lỵ ?
vì sao ăn uống không vệ sinh lại liên quan đến bệnh kiết lỵ ?
Tham khảo:
Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp.
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào
- Con đường truyền bệnh:
+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống →\rightarrow→ ống tiêu hóa người →\rightarrow→ ruột →\rightarrow→ trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác →\rightarrow→ các vết lở loét ở niêm mạc ruột →\rightarrow→ nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.
+ Triệu chứng: làm cho bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi →\rightarrow→ bệnh kiết lị.
+ Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
- Nguyên nhân:
+Thực phẩm bị ô nhiễm
+ Nước sử dụng và đồ uống bị ô nhiễm
+ Người bị nhiễm bệnh không rửa tay hoặc chưa sạch
+ Bơi trong nước bị ô nhiễm, chẳng hạn như hồ hoặc bể bơi
+ Tiếp xúc cơ thể với người bị bệnh
- Vì: trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào cơ thể con người nên nếu ta ăn uống mất vệ sinh thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh trùng kiết lị cao
đặc điểm vòng đời của trùng sốt rét
Tham khảo
Vòng đời của trùng sốt rét (tóm tắt)
1-Trùng sốt rét theo muỗi Anôphen vào máu con người
2-Chúng ăn chất nguyên sinh bên trong hồng cầu
3-Sinh sản vô tính ra thêm
4-Phá vỡ hồng cầu để ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới
-Trùng kiết lị có hại cho con người: Gây viêm loét ruột và phá hủy hồng cầu, gây nên bệnh kiết lị, chảy máu, làm người bệnh đi ngoài liên tục, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
Mẫu 4
Mẫu 5
ko sapm nữa
lên mạng tra cho nó quên đi
đừng giở thối gian hồ
Hãy cho biết tại sao bệnh sốt rét xảy ra nhiều ở vùng núi hơn là vùng đô thị?
bởi vì vùng núi rậm rạp cây cối,là nơi thuận lợi cho muỗi sinh sản và phát triển
tham khao:
Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sáng mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp (chủ yếu ở rừng núi) chúng đốt các loài linh trưởng và cả con người. Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng.
Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
Cho biết hình sau là động vật nguyên sinh nào?
Liên hệ triệu chứng và đề ra các biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị và sốt rét.
Tham khảo
cách phòng chống bệnh kiết lỵ
+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ khi bị bệnh dùng thuốc kịp thời
+ giữ gìn môi trường sạch sẽ
+ diệt ruồi , muoi
+ ăn chín uống sôi.
- cách phòng chống bệnh sốt rét
+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ dùng thuốc kịp thời
+ giữ gìn môi trường sạch sẽ
+ diệt muỗi , mắc màn
Tham khảo!
Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:
-Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
-Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
-Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
-Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
trùng sốt rét dinh dưỡng tự dưỡng hay dị dưỡng
Trùng sốt rét dinh dưỡng theo hình thức dị dưỡng (kí sinh trong máu người.)