H24
Xem chi tiết
KS
18 tháng 3 2022 lúc 19:42

A

A

D

B
C
C
C

Bình luận (0)
H24
18 tháng 3 2022 lúc 19:44

Câu 1. Lịch sử là

A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.

B. các hoạt động của con người trong tương lai.

C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.

D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.

Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được

A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.

B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.

C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.

D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.

Câu 3. Tư liệu truyền miệng là

A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.

B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.

C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.

D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.

Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì 

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử. 

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng

A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.

B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ. 

C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.

D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.

Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc 

A. sùng bái “vật tổ”. 

B. chế tác công cụ lao động.

C. hợp tác săn bắt thú rừng.

D. cư trú ven sông, suối.

Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Sắt.

B. Đồng thau.

C. Đồng đỏ.

D. Thiếc.

Bình luận (0)
VH
18 tháng 3 2022 lúc 19:46

A

A

D

B
C
C
C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HN
18 tháng 4 2022 lúc 11:45

bạn tham khảo nha

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân Tây Sơn.

Nguyên nhân chính dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn là do mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong. Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến.

- Lập bảng niên biểu diễn biến các hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789.

Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.

=> Như vậy, phong trào Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử lúc bấy giờ đặt ra là xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước, dẹp tan quân xâm lược. Từ đó, tạo tiền đề cho việc thống nhất chính quyền hoàn toàn ở thời nhà Nguyễn.

- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.

Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
14 tháng 10 2023 lúc 20:15

Trong lễ hội Đền Hùng, phần hội gồm có các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao (như đua thuyền,... ), tổ chức các trò chơi dân gian,...

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NA
1 tháng 3 2022 lúc 20:45

1,Trại là một nhu cầu cần thiết trong sinh hoạt và giáo dục thanh thiếu niên. Giúp các em thỏa mãn óc phiêu lưu, khám phá, huấn luyện tinh thần kỷ luật, trật tự, tăng cường sức khỏe, sự chịu đựng. Trại là một thế giới thần tiên của những thanh thiếu niên yêu thiên nhiên và ham hoạt động.

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
10 tháng 6 2017 lúc 15:13

Một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên là:

- Múa hát

- Chơi các nhạc cụ dân tộc

- Đốt lửa trại

- Uống rượu cần

- Tổ chức các cuộc thi

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
VT
18 tháng 3 2022 lúc 16:17

Hội đua thuyền trên sông ở quê em được tổ chức vào đầu xuân năm ngoái. Hôm ấy, bầu trời quang đãng. Trăm hoa đua nhau nở rộ dưới nắng trời ấm áp. Mọi người đi xem hội rất đông. Hai bên bờ sông Trà Giang thật nhộn nhịp. Ai cũng háo hức chờ đợi cuộc đua. Những chiếc thuyền đua được trang trí rất đẹp, thuyền nào cũng cắm cờ. Các vận động viên trên thuyền là những chàng trai khỏe mạnh, vạm vỡ và nhanh nhẹn. Khi nghe hiệu lệnh thổi còi của ban tổ chức, mọi người đều hướng mắt ra phía trước. Khi nhận được khẩu lệnh “bắt đầu”, những chiếc thuyền hối hả tiến nhanh, các tay đua thoăn thoắt, không ngừng nghỉ. Nước bắn tung tóe, tiếng trống giục “Tùng! Tùng! Tùng” vang dội. Khán giả cổ vũ bằng những tràng pháo tay rộn rã. Tiếng cười, tiếng nói cùng tiếng gọi nhau í ới đã làm cho khung cảnh ngày hội thật náo nhiệt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 10 2018 lúc 15:38

Đáp án B

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
24 tháng 4 2016 lúc 9:41

GIÚP VỚI MẤY BẠN ƠI SẮP THI HK RỒI

 

Bình luận (0)
NT
4 tháng 1 2017 lúc 17:49

Tự lên Google tra đê !!!

Bình luận (1)
PT
5 tháng 1 2017 lúc 9:15

ucchebatngogianroibucqua

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
2 tháng 8 2023 lúc 11:20

- Một số lễ hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên có sử dụng cồng, chiêng là:
+ Lễ cúng Cơn mưa đầu mùa;
+ Lễ Mừng lúa mới;
+ Lễ Mừng nhà rông mới;
+ Lễ trưởng thành,…

Bình luận (0)
NT
2 tháng 8 2023 lúc 11:18

lễ hội cơn mưa đầu mùa, lễ mừng lúa mới

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
8 tháng 11 2019 lúc 12:01

Em đồng ý với ý kiến (b): bởi vì lao động là hoạt động có mục đích của con người nhăm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.

Bình luận (0)