Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
NT
22 tháng 11 2016 lúc 11:47

a) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

b) \(1999^{2x-6}=1\)

\(\Rightarrow1999^{2x-1}=1999^0\)

\(\Rightarrow2x-1=0\)

\(\Rightarrow2x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)

c) \(x^{2002}=x\)

\(\Rightarrow x^{2002}-x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x^{2001}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x^{2001}-1=0\)

+) \(x=0\)

+) \(x^{2001}-1=0\Rightarrow x^{2001}=1\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

d) \(\left(x-1\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x-1=\pm3\)

+) \(x-1=3\Rightarrow x=4\)

+) \(x-1=-3\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{4;-2\right\}\)

e) \(\left(2x-3\right)^2=81\)

\(\Rightarrow2x-3=\pm9\)

+) \(2x-3=9\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

+) \(2x-3=-9\Rightarrow2x=-6\Rightarrow x=-3\)

Vậy \(x\in\left\{6;-3\right\}\)

Các phần khác làm tương tự

Bình luận (0)
VT
22 tháng 11 2016 lúc 11:35

Dễ nhưng bận r

Bình luận (1)
HN
22 tháng 11 2016 lúc 11:56

đề bài câu d sao sao í

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
NL
5 tháng 4 2021 lúc 19:35

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NL
5 tháng 4 2021 lúc 19:41

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

Bình luận (1)
NT
5 tháng 4 2021 lúc 20:03

c)Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-5x^2-5x+6x+6-60=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x-54=0\)

Bạn xem lại đề, nghiệm rất xấu

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
KB
2 tháng 4 2022 lúc 6:55

1 ) \(lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{3x^2+5}{x^3-x+2}=lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{3}{x}+\dfrac{5}{x^3}}{1-\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{2}{x^3}}=0\)

2 ) \(lim_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{2x^2\left(3x^2-5\right)^3\left(1-x\right)^5}{3x^{14}+x^2-1}\)  \(=lim_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{2}{x}\left(3-\dfrac{5}{x^2}\right)^3\left(\dfrac{1}{x}-1\right)^5}{3+\dfrac{1}{x^{12}}-\dfrac{1}{x^{14}}}=0\)

3 ) \(lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{3x-\sqrt{2x^2+5}}{x^2-4}=lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(7x^2-5\right)}{\left(3x+\sqrt{2x^2+5}\right)\left(x^2-4\right)}\)

\(=lim_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{7}{x}-\dfrac{5}{x^3}}{\left(3+\sqrt{2+\dfrac{5}{x^2}}\right)\left(1-\dfrac{4}{x^2}\right)}=0\)

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
VH
2 tháng 7 2019 lúc 18:00

A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DL
2 tháng 7 2019 lúc 16:07

\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5

\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=> A=5

=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x

\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

=> B= 3

=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x

\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)

\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)

C=24

=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x

Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều

Bình luận (0)
NU
2 tháng 7 2019 lúc 16:44

A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5

A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5

A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5

A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5

A = 0 + 0 + 0 + 5

A = 5

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3

B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3

B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

B = 0 + 0 + 0 + 3

B = 3

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)

C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)

C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3

C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)

C = 24 + 0 + 0 + 0

C = 24

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

D viết sai thì chịu

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
CA
5 tháng 8 2019 lúc 10:44

Làm đầy đủ hộ mình, mai nộp rùi

Bình luận (0)
KN
5 tháng 8 2019 lúc 10:53

a) \(5^{3x+1}=25^{x+2}\)

\(\Leftrightarrow5^{3x+1}=\left(5^2\right)^{x+2}\)

\(\Leftrightarrow5^{3x+1}=5^{2x+4}\)

\(\Leftrightarrow3x+1=2x+4\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=4-1\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
KN
5 tháng 8 2019 lúc 10:54

b) \(\left(3x-1\right)^{200}=\left(1-3x\right)^{197}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)^{200}=\left(1-3x\right)^{197}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)^{200}-\left(1-3x\right)^{197}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)^{197}\left[\left(1-3x\right)^3-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=0\end{cases}}\)

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
21 tháng 10 2020 lúc 19:12

Yêu cầu đề bài là gì hả bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
7 tháng 3 2021 lúc 22:21

b) Ta có: \(x^3+4x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)+5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x-1\right)+5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)

mà \(x^2-x+5>0\forall x\)

nên x+1=0

hay x=-1

Vậy: S={-1}

Bình luận (0)
NL
18 tháng 3 2021 lúc 22:37

a)x2-(x+3)(3x+1)=9

⇔(x-3)(x+3)-(x+3)(3x+1)=0

⇔x+3=0 hoặc 3x+1=0 

1.x+3=0 ⇔x=-3

2.3x+1=0⇔x=-1/3

phương trình có 2 nghiệm x=-3 và x=-1/3

Bình luận (0)