B= 1/2 ( x-1/2)^2+|2x-1|-3/2 là
1. Kết quả (x+1/2)^2 =
A. x^2+2x+1/4 B. x^2-x+1/4 C. x^2+x+1/4 D. x^2+x+0,2-1/3x)(0,21/2
2. Kết quả (x^2+2y)^2 bằng
A. 1/4+4y^2 B. 1/4+4y+4y^2 C. 1/4+2y+4y^2 D. 1/4+2y+2y^2
3. Kết quả phép tính (1/2x-0,5)^2 là
A. 1/2x^2-1/2x+0,25 B. 1/4x^2-0,25 C. 1/2x^2-0,25x+0,5 D. 1/4x^2-0,5x+0,25
4. Kết quả (0,2-1/3x)(0,2+1/3x)
A. 1/2x^2-1/2x+0,25 B. 1/4x^2-0,25 C. 1/2x^2-0,5x+2,5 D. Tất cả đều sai
5. Viết dưới dạng bình phương tổng x^2+2x+1 là:
A. (x+2)^2 B. (x+1)^2 C. (2x+1)^2 D. Tất cả đều sai
6. Kết quả (100a+5)^2 bằng
A. 100a^2+100a+25 B. 100a+100a+25 C. 100a^2-100a+25 D. 100a-100a+25
7. Kết quả thực hiện phép tính (2x-1/3)^2
A. 8x^3-1/27 B. 8x^2-2x^2+2/3x-1/27
8. Kết quả (1/2x-3)^2 =
9. Với x=6 giá trị của đa thứcx^3+12x^2+48x+64 là
A. 900 B. 1000 C. 3000 D. Khác
10. Khi phân tích đa thức x^2-x kết quả là
A. x^2-x=x+1 B. x^2-x=x(x+1) C. x^2-x=x D. x^2-x=x^2(x+1)
1. Kết quả (x+1/2)^2 =
A. x^2+2x+1/4
B. x^2-x+1/4
C. x^2+x+1/4
D. x^2+x+0,2-1/3x)(0,21/2
2. Kết quả (x^2+2y)^2 bằng
A. 1/4+4y^2
B. 1/4+4y+4y^2
C. 1/4+2y+4y^2
D. 1/4+2y+2y^2
3. Kết quả phép tính (1/2x-0,5)^2 là
A. 1/2x^2-1/2x+0,25
B. 1/4x^2-0,25
C. 1/2x^2-0,25x+0,5
D. 1/4x^2-0,5x+0,25
4. Kết quả (0,2-1/3x)(0,2+1/3x)
A. 1/2x^2-1/2x+0,25
B. 1/4x^2-0,25
C. 1/2x^2-0,5x+2,5
D. Tất cả đều sai
5. Viết dưới dạng bình phương tổng x^2+2x+1 là:
A. (x+2)^2
B. (x+1)^2
C. (2x+1)^2
D. Tất cả đều sai
6. Kết quả (100a+5)^2 bằng
A. 100a^2+100a+25
B. 100a+100a+25
C. 100a^2-100a+25
D. 100a-100a+25
7. Kết quả thực hiện phép tính (2x-1/3)^2
A. 8x^3-1/27
B. 8x^2-2x^2+2/3x-1/27
8. Kết quả (1/2x-3)^2 = \(\frac{1}{4}x^2-3x+9\)
9. Với x=6 giá trị của đa thứcx^3+12x^2+48x+64 là
A. 900
B. 1000
C. 3000
D. Khác
10. Khi phân tích đa thức x^2-x kết quả là
A. x^2-x=x+1
B. x^2-x=x(x-1)
C. x^2-x=x
D. x^2-x=x^2(x+1)
Kết quả của phép chia (2x^4 −10x^3 − x^2 +15x – 3): (2x^2 – 3) là : A. (x^2 – 5x – 1) B. (x^2 + 5x – 1) C. (x^2 – 5x + 1) D. (x^2 + 5x + 1)
a)4X-(X+1/2)=2X-(1/2-5)
b)2/3-1/3(X/-3/2)-1/2 nhân (2X+1)=5
(X/-3/2 là hỗn số) Giúp mình với
a) \(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)
=> \(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\left(-\frac{9}{2}\right)\)
=> \(3x-\frac{1}{2}=2x+\frac{9}{2}\)
=> \(3x-\frac{1}{2}-2x-\frac{9}{2}=0\)
=> \(\left(3x-2x\right)+\left(-\frac{1}{2}-\frac{9}{2}\right)=0\)
=> x - 5 = 0 => x = 5
b) \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(\frac{x}{-\frac{3}{2}}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)
=> \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left[x\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)\right]-x-\frac{1}{2}=5\)
=> \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(-\frac{2x}{3}\right)-x-\frac{1}{2}=5\)
=> \(\frac{2}{3}-\left(-\frac{2x}{9}\right)-x-\frac{1}{2}=5\)
=> \(\frac{2}{3}+\frac{2x}{9}-x-\frac{1}{2}=5\)
=> \(\frac{6}{9}+\frac{2x}{9}-x=\frac{11}{2}\)
=> \(\frac{6+2x}{9}-x=\frac{11}{2}\)
=> \(\frac{6+2x}{9}-\frac{9x}{9}=\frac{11}{2}\)
=> \(\frac{6-7x}{9}=\frac{11}{2}\)
=> \(6-7x=\frac{11}{2}\cdot9=\frac{99}{2}\)
=> \(7x=6-\frac{99}{2}\)
=> \(7x=-\frac{87}{2}\)
=> \(x=\left(-\frac{87}{2}\right):7=\left(-\frac{87}{2}\right)\cdot\frac{1}{7}=-\frac{87}{14}\)
p/s : nếu gõ kiểu latex \(\frac{x}{-\frac{3}{2}}\)thì cái đây không phải là hỗn số đâu.Bạn nên kiểm tra đề :)))
Tìm x
a) 1/3x + 2/5( x - 1 ) = 0
b) (2x - 3 )(6 - 2x ) =0
c) 2|1/2x - 1/3 | - 3/2 = 1/4
d) 3/4 - 2 . | 2x - 2/3 | = 2
e) ( 3x - 1)(-1/2x + 5 ) = 0
g)-5(x + 1/5 ) - 1/2(x - 2/3 ) = 2/3x - 5/6
h) 3(x - 1/2 ) - 5(x + 3/5 ) = -3 + 1/5
i) 60%x + 2/3x = 1/3. 6và1/3 ( 6và1/3 là hỗn số )
Nhiều thế vậy ...!!
Sao làm nổi?
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= D/ S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệ
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1
Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0
Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x là A. x 1 2 hoặc x -3 B. x 1 2 C. x -3 D. x 1 2 và x -3
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì PT 2mx –m +3 =0 có nghiệm x=2 ? A. m = -1. B. m= -2. C. m= 1. D. m= 2.
Câu 6 : Phương trình tương đương với phương trình x – 3 = 0 là A. x + 2 = -1 B. (x2+ 1)( x- 3) = 0 C. x -1 = -2 D. x = -3
Câu 7 : Nếu a < b thì: A. a + 2018 > b + 2018. B. a + 2018 = b + 2018. C. a + 2018 < b + 2018. D. a + 2018 b + 2018
Câu 8: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a ≤ b với 2 ta được A. -2a ≥ -2b B.2a ≥ 2b C. 2a ≤ 2b D. 2a <2b.
Câu 9: Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức A. ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. B. lớn hơn bất đẳng thức đã cho. C. cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. D. bằng với bất đẳng thức đã cho.
Câu 10: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x<3 B. x<3 C. x > 3 D. x > 3
Câu 11: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 2 là: A. B. C. D.
Câu 12: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 5 3 x x
Câu 1: B
Câu 2; A
Câu 3; C
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: A
Bài2:Tìm x biết
a.1/3+2/3:x=-7
b.1/3x+2/5(x-1)=0
c.(2x-3)(6-2x)=0
d.x:3/4+1/4=-2/3
e.-2/3-1/3(2x-5)=3/2
f.2 l1/2x-1/3l-3/2=1/4
g.3/4-2.l2x-2/3l=2
h.(-0,6x-1/2).3/4-(-1)=1/3
i.(3x-1)(-1/2x+5)=0
j.1/4+1/3:(2x-1)=-5
k.(2x+3/5)2-9/25=0
l.3(3x-1/2)3+1/9=0
m.-5(x+1/5)-1/2(x-2/3)=3/2x-5/6
n.3(x-1/2)-5(x+3/5)=-x+1/5
bạn ơi !!!
đăng từng câu thôi thế này nhìn loạn cả mắt luôn á
a, 2/3+1/3:x=-7
1/3:x=-7-2/3
1/3:x=-23/3
x=1/3:-23/3
x=-1/23
Vậy x=-1/23
c, (2x-3)(6-2x)=0
*TH1: 2x-3=0
2x=3
x=3/2
*TH2: 6-2x=0
2x=6
x=6/2
x=3
Vậy x=3/2 hoặc x=3
d,x:3/4+1/4=-2/3
x:3/4=-2/3-1/4
x:3/4=-11/12
x=-11/12*3/4
x=-11/16
phương trình nào dưới đây là phương trình tích?
A,2(x-2)+x(x-2)=0 B,(2x+3)(3x-2)=1 C,(2x+1)+(x-2)=0 D,(2x+3)(x-2)=0
1. Các hằng đẳng thức sau là đúng
a. x^2+6x+9/x^2+3=x+3/x+1
b. x^2-4/5x^2+13x+6=x+2/5x+3
c. x^2+5x+4/2x^2+x-3=x^2+3x+4/2x^2-5x+3
d. x^2-8x+16/16-x^2=4-x/4+x
2. P là đa thức nào để x^2+2x+1/P=x^2-1/4x^2-7x+3
a. P=4x^2+5x-2
b. P=4x^2+x-3
c. P=4x^2-x+3
d. P=4x^2+x+3
3. Đa thức Q trong đẳng thức 5(y-x)^2/5x^2-5xy=x-y/Q
a. x+y
b. 5(x+y)
c. 5(x-y)
d. x
4. Đa thức Q trong hằng đẳng x-2/2x^2+3=2x^2-4x/Q là:
a. 4x^2+16
b. 6x^2-4x
c. 4x^3+6x
d. khác
5. Phân thức 2x+1/2x-3 bằng phân thức:
a. 2x^2+x/2x-3
b. 2x^2+x/2x^2-3x
c. 2x+1/6x-9
d. Khác
Câu 5:B
Câu 4: C
Câu 3: D
Câu 2: A
Câu 1: A
a/\(\dfrac{1-x}{x+1}+3=\dfrac{2x+3}{x+1}\)
b/\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\)
c/\(\dfrac{5x-2}{2-2x}+\dfrac{2x-1}{2}=1-\dfrac{x^2+x-3}{1-x}\)
đk: \(_{x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1}\)\(\dfrac{1-x}{x+1}+3=\dfrac{2x-3}{x+1}\Leftrightarrow\dfrac{1-x}{x+1}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{x+1}=\dfrac{2x+3}{x-1}\Leftrightarrow1-x+3x+3-2x-3=0\Leftrightarrow-2x+1=0\Leftrightarrow-2x=-1\Leftrightarrow x=0,5\)