Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NL
21 tháng 3 2023 lúc 23:17

Có \(A_8^5=6720\) số bất kì (kể cả bắt đầu bằng 0)

Do vai trò của các chữ số là như nhau, nên ở mỗi vị trí, mỗi chữ số xuất hiện: \(67220:5=1344\) lần

Ta chọn 1 số làm đại diện tính toán, ví dụ số 3, do số 3 xuất hiện ở các hàng chục ngàn, ngàn, trăm, chục, đơn vị mỗi hàng đều 1344 lần nên tổng giá trị của số 3 là:

\(1344.\left(3.10000+3.1000+3.100+3.10+3.1\right)=1344.11111.3\)

Do vai trò các chữ số là giống nhau nên tổng các chữ số là:

\(S_1=1344.11111.\left(0+3+4+5+6+7+8+9\right)\)

Bây giờ ta lập các số có số 0 đứng đầu, nó đồng nghĩa với việc lập số có 4 chữ số từ các chữ số 3,4,5,6,7,8

Số số lập được là: \(A_7^4=840\) số

Do vai trò các chữ số như nhau nên mỗi vị trí mỗi chữ số xuất hiện \(840:4=210\) lần

Tương tự như trên, ta có tổng trong trường hợp này là:

\(S_2=210.1111.\left(3+4+5+6+7+8+9\right)\)

Giờ lấy \(S_1-S_2\) là được

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
NT
10 tháng 7 2023 lúc 8:31

a) x-5=22 ⇒ x=27 (xϵN)

⇒ Tập hợp có 1 phần tử xϵN

b) 2.y.0=15 ⇒ y.0=15/2 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

c) y.0=15 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

d) f ϵ {0;5) ⇒ Tập hợp có 2 phần tử fϵN

e) e ϵ {1;2;4;6) ⇒ Tập hợp có 4 phần tử eϵN

Bình luận (0)
PO
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 6 2018 lúc 10:46

Số các số thuộc tập S là 7.8.8=448.  Số rút ra thoả mãn có dạng A B C ¯  với  Mỗi cách chọn ra bộ ba số thuộc tập {1,...,9} thu được một bộ số (a; b+1; c+2)  tương ứng với một bộ ba số (a;b;c) và cho ta một số có ba chữ số thoả mãn yêu cầu bài toán. Vậy có tất cả C 9 3  số thoả mãn. Xác suất cần tính bằng 

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 7 2018 lúc 8:45

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
LN
22 tháng 6 2018 lúc 7:46

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
LU
Xem chi tiết
TL
11 tháng 10 2015 lúc 19:54

1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}

D = E = {0;2;4;6;8}

2) 

a) A = {5;6;7;8;....}  ----> Có vô số phần tử

B = {3;4} ---> có 2 phần tử 

C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào

D có 6 phần tử

b) C \(\subset\) A

c) Không có tập nào bằng tập hợp A

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
KK
1 tháng 9 2019 lúc 8:45

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

Bình luận (0)