tìm X là số tự nhiên
3<X<4
X là
bạn nào biết trả lời nhanh cho mình nha
1. Cho \(a,b,c\in Z\), \(a^3+b^3+c^3⋮9\). CMR abc⋮3
2. Tìm p nguyên tố để 2p+1 là lập phương 1 số tự nhiên
3. tìm p, q là các số nguyên tố phân biệt sao cho \(p+q=\left(p-q\right)^3\)
câu 2:
Với p=2→2p+1=5p=2→2p+1=5 không là lập phương 11 số tự nhiên
→p=2→p=2 loại
→p>2→(p,2)=1→p>2→(p,2)=1
Đặt 2p+1=(2k+1)3,k∈N2p+1=(2k+1)3,k∈N vì 2p+12p+1 lẻ
→2p=(2k+1)3−1→2p=(2k+1)3−1
→2p=(2k+1−1)((2k+1)2+(2k+1)+1)→2p=(2k+1−1)((2k+1)2+(2k+1)+1)
→2p=2k(4k2+6k+3)→2p=2k(4k2+6k+3)
→p=k(4k2+6k+3)→p=k(4k2+6k+3)
Vì pp là số nguyên tố, 4k2+6k+3>k4k2+6k+3>k
→k=1→k=1 và 4k2+6k+34k2+6k+3 là số nguyên tố
→4k2+6k+3=13→4k2+6k+3=13 (Khi k=1k=1) là số nguyên tố
→k=1→k=1 chọn
→2p+1=27→2p+1=27
→p=13
câu 3: p−qp−q chia hết cho 2 suy ra q=k.(2k−1)(2k+1)q=k.(2k−1)(2k+1)
Do vậy qq thành tích 3 số nguyên lớn hơn 1 suy ra vô lý vì nó là nguyên tố.
Suy ra q=3,p=5q=3,p=5 Thỏa mãn
TH2: p−q−1=2tp−q−1=2t nên t=0t=0 vì nếu không thì p−q−1=0↔p−q=1↔p=3,q=2p−q−1=0↔p−q=1↔p=3,q=2 thay vào đề loại.
TH3: q=(2m−1)(2m−2)mq=(2m−1)(2m−2)m
Nếu qq thành tích 3 số nguyên lớn hơn 1 loại
Suy ra p=5,q=3p=5,q=3
em hok cop nha
nếu thấy nghi thì tại máy tính của em nó bị lỗi đấy ạ
1. Cho \(a,b,c\in Z\), \(a^3+b^3+c^3⋮9\). CMR abc⋮3
2. Tìm p nguyên tố để 2p+1 là lập phương 1 số tự nhiên
3. tìm p, q là các số nguyên tố phân biệt sao cho \(p+q=\left(p-q\right)^3\)
1.
\(\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-3abc\)
Do vế phải chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) vế trái chia hết cho 3
\(\Rightarrow a+b+c⋮3\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3⋮27\)
\(a+b+c⋮3\Rightarrow3\left(a+b+c\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3-\left(a^3+b^3+c^3\right)-3\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)⋮9\)
\(\Rightarrow3abc⋮9\Rightarrow abc⋮3\)
2.
Đặt \(2p+1=n^3\Rightarrow2p=n^3-1=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\) (hiển nhiên n>1)
Do \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow n-1\) chẵn \(\Rightarrow n=2k+1\)
\(\Rightarrow2p=\left(2k+1-1\right)\left(n^2+n+1\right)=2k\left(n^2+n+1\right)\)
\(\Rightarrow p=k\left(n^2+n+1\right)\Rightarrow k=1\Rightarrow n=3\)
\(\Rightarrow p=13\)
Tham khảo:
2, Với \(p=2->2p+1=5\) không là lập phương 1 số tự nhiên
\(->p=2\) loại
\(-> p>2->(p,2)=1\)
Đặt \(2p+1=(2k+1)^3, k∈ N,\)vì \(2p+1\) lẻ
\(->2p=(2k+1)^3-1\)
\(-> 2p=(2k+1-1)[(2k+1)^2+(2k+1)+1]\)
\(->2p=2k(4k^2+6k+3)\)
\(->p=k(4k^2+6k+3)\)
Vì \(p\) là số nguyên tố, \(4k^2+6k+3>k\)
\(->k=1\) và \(4k^2+6k+3\) là số nguyên tố.
\(->4k^2+6k+3=13(\) khi \(k=1)\) là số nguyên tố
\(->k=1\) (chọn)
\(-> 2p+1=27\)
\(->p=13\)
3.
Do \(p+q>0\Rightarrow\left(p-q\right)^3>0\Rightarrow p>q\)
Nếu \(q=2\Rightarrow\left(p-2\right)^3=p+2\Rightarrow p^3-6p^2+11p-10=0\) ko có nghiệm nguyên (loại)
\(\Rightarrow q>2\Rightarrow q\) lẻ \(\Rightarrow p;q\) cùng lẻ \(\Rightarrow p-q\) chẵn
\(\Rightarrow p-q=2k\)
Ta có:
\(\left(p-q\right)^3=p+q\Rightarrow\left(p-q\right)^3-\left(p-q\right)=2q\)
\(\Rightarrow\left(p-q\right)\left[\left(p-q\right)^2-1\right]=2q\)
\(\Rightarrow\left(p-q\right)\left(p-q-1\right)\left(p-q+1\right)=2q\)
\(\Rightarrow2k\left(p-q-1\right)\left(p-q+1\right)=2q\)
\(\Rightarrow q=k\left(p-q-1\right)\left(p-q+1\right)\)
Do q có 3 ước, mà \(p-q+1>p-q-1\)
\(\Rightarrow q\) là SNT khi \(k=p-q-1=1\)
\(\Rightarrow p-q=2k=2\) (1)
\(\Rightarrow p+q=\left(p-q\right)^3=2^3=8\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\left(p;q\right)=\left(5;3\right)\)
6 Tìm số tự nhiên x là số lớn nhất sao cho x < 199,9
7 Tìm số tự nhiên x là số bé nhất sao cho x > 1007,01
một hộp đựng 18 viên bi trong đó có 8 bi trắng và 6 bi vàng, 4 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên3 viên bi. Tính xác suất để:
a. 3 viên bi cùng màu
b. 3 viên bi khác màu
a) Không gian mẫu : \(\left|\Omega\right|=C^3_{18}=816\)
Biến cố A" 3 bi cùng màu"
Các trường hợp thuận lợi cho biến cố A "
TH1: 3 bi trắng \(C^3_8\)
TH2: 3 bi vàng \(C^3_6\)
TH3: 3 bi xanh \(C^3_4\)
=> \(\left|\Omega_A\right|=C^3_8+C^3_6+C^3_4=80\)
=> \(P\left(A\right)=\dfrac{80}{816}=\dfrac{5}{51}\)
b) Biến cố B" 3 bi khác màu"
Chọn mỗi màu 1 viên
Màu trắng 8 cách
Màu vàng 6 cách
Màu xanh 4 cách
=> \(\left|\Omega_B\right|=8\cdot6\cdot4=192\)
=> \(P\left(B\right)=\dfrac{\left|\Omega_B\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{192}{816}=\dfrac{4}{17}\)
Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội
a) Tìm số tự nhiên x sao cho x - 1 là ước của 12.
b) Tìm số tự nhiên x sao cho 2x + 1 là ước của 28.
c) Tìm số tự nhiên x sao cho x + 15 là bội của x + 3.
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
Sửa lại phần b, dòng 2 :
Mà \(2x+1\)là số lẻ
...
tìm các số tự nhiên x là số chẵn sao cho 1.05<x<9.1
tìm các số tự nhiên x là số lẻ sao cho x<7.5
tìm 5 số thập phân x sao cho 3.4<x<3.41
tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho x<8.01
a, 2,4,6,8
b, 1,3,5,7
c, 3,403;3,4045;3,4056;3,406;3,4034
d, 8
1.x=1,06;1,07;1,08;1,08;1,09;,1,10;1,11;1,12;..................................................................9,00
câu 1: tìm số tự nhiên x, biết : 38,46 <x< 39,08 số tự nhiên đó là: help
câu 2: tìm chữ số a, biết: 86,718 > 86,7a9 số tự nhiên đó là: help
Câu 1:
38,46 < 39 < 39,08
Vậy x = 39
Câu 2:
86,718 > 86,709
Vậy a = 0
a)Tìm x là số tự nhiên bé nhất,sao cho:x>123,32...........................................
b)Tìm số tự nhiên x,biết:0,8<x<2,03................................................................
c)60% của một số là 240 tạ.Số đó là:...............................................
d)Tìm y là số tự nhiên lớn nhất sao cho 2,15xy<10,5
a)Số tự nhiên đó là:\(124\)
b)\(0,8< x< 2,03\)
Mà x là số tự nhiên nên chỉ có 2 giá trị x thỏa mãn là:\(1\) và \(2\)
c)Số đó là:
\(\dfrac{240}{60\%}=240\times\dfrac{5}{3}=400\left(tạ\right)\)
d)\(2,15\times y< 10,5\)
\(y< 10,5:2,15\)
\(y< 4,8837...\)
Mà y là số tự nhiên lớn nhất
Nên \(y=4\)
a. x = 124
b. x = 1 hoặc x =2
c. 240 : 60% = 400
d. y = 4
a) Tìm số tự nhiên x, biết: x < 3
b) Tìm số tự nhiên x, biết x là số tròn chục và 28 < x < 48
Tìm số tự nhiên x, biết: x < 3
Các số bé hơn 3 là : 0 ; 1 ; 2. Vậy x là : 0 ; 1 ; 2.
b) Tìm số tự nhiên x, biết x là số tròn chục và 28 < x < 48
Các số tròn chục mà lại nằm trong khoảng (28 < x < 48) là : 30 ;40 . Vậy x là 30 ; 40.
câu 4 :
a , tìm x là số tự nhiên bé nhất sao cho : x > 10,25
b , tìm x là số tự nhiên lớn nhất ao cho : x < 8,2