nước tiểu đầu bị thải ra ngoài thì cơ thể sẽ như thế nào
Nước tiểu được tạo thành và thải ra ngoài ở thể như thế nào?
Khi thải nước tiểu các nhóm cơ đã phối hợp như thế nào?
Khi thải nước tiểu, các nhóm cơ đã phối hợp với nhau để đẩy nước tiểu ra khỏi cơ thể. Quá trình này được điều khiển bởi hệ thần kinh và các hormone. Cụ thể, các nhóm cơ chính bao gồm cơ bàng quang, cơ cửa tiểu và cơ chậu. Khi bàng quang đầy, nó sẽ gửi tín hiệu đến não bộ thông qua hệ thần kinh, kích thích cơ bàng quang co bóp và cơ cửa tiểu I relax để cho phép nước tiểu chảy ra. Đồng thời, cơ chậu cũng phải I relax để cho phép nước tiểu chảy ra một cách dễ dàng. Quá trình này được điều khiển tự động và không cần sự kiểm soát ý thức của chúng ta.
Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
Sự bài tiết nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của cầu thận, gồm các quá trình sau:
- Đầu tiên là quá trình lọc mấu ở cầu thận tao ra thành nước tiểu đầu chứa ở nang cầu thận.
- Tiếp đến là quá trình hấp thụ lại ở ống thận, hấp thụ lại vào máu gồm nước và các chất cần thiết khác.
- Quá trình bài tiết tiếp bài tiết các chất dư thừa, chất độc hại tạo thành nước tiểu chính thức
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như sau : Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
Sự bài tiết nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của cầu thận, gồm các quá trình sau:
_ đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận tạo ra thành nước tiểu đầu chứa ở năng cầu thận
_tiếp đến là quá trình hấp thu lại ống thận , hấp thụ lại vào máu gồm nước và các chất cần thiết khác
_quá trình bài tiết tiếp bài tiết các chất dư thừa , chất độc hại tạo thành nước tiểu chính thức
Mọi cơ thể sống, dù được cấu tạo từ một tế bào hay nhiều tế bào, đều chứa nước. Nước cần thiết để vận chuyển chất dinh dưỡng và oxygen đi khắp cơ thể và thải các chất thải ra ngoài. Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước?
Nếu bị thiếu nước thì các hoạt động sinh hóa trong cơ thể sẽ bị ngưng trệ, dẫn đến các cơ quan trong cơ thể bị rối loạn.
1.Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2.Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận có diễn ra liên tục hay không? Tại sao? 3.Sự thải nước tiểu ra ngoài cơ thể không diễn ra liên tục mà chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Tại sao?
﴾1﴿Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào
Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu
﴾2﴿ Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận có diễn ra liên tục hay không? Tại sao?
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục do máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục ﴾3﴿ Sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể không diễn ra liên tục mà chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Tại sao?
Sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể không diễn ra liên tục mà chỉ xảy ra vào những lúc nhất định là do nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buôn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào ?
Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận có diễn ra liên tục hay không?Tại sao?
Sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể không diễn ra liên tục mà chỉ xảy vào những lúc nhất định.Tại sao?
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Câu 2. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như sau : Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
sự tạo thành nước tiểu diễn ra như sau: đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận . tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất ko cần thiết và có hại ở ống cầu thận , tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồg độ các chất trong máu
1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão? CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II- SINH HỌC 8 1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão?
bn tách ra vs cách xuống dòng cho ng giải bài dễ nhìn nha
Quan sát Hình 13.3, hãy:
a) Mô tả cơ chế điều hòa hàm lượng nước khi cơ thể bị mất nước.
b) Trong trường hợp hàm lượng nước trong cơ thể tăng thì cơ chế điều hòa sẽ diễn ra như thế nào?
c) Nêu vai trò của thận trong điều hòa cân bằng nội môi.
a) Cơ chế điều hòa hàm lượng nước khi cơ thể bị mất nước: Khi hàm lượng nước trong cơ thể giảm, áp suất thẩm thấu của máu tăng sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng đồi dưới dẫn đến kích thích thùy sau tuyến yên tăng tiết hormone ADH và gây cảm giác khát nước. Hormone ADH kích thích thận tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu; đồng thời cảm giác khát nước kích thích cơ thể bổ sung nước. Từ đó, làm tăng hàm lượng nước trong cơ thể, áp suất thẩm thấu của máu cân bằng.
b) Trong trường hợp hàm lượng nước trong cơ thể tăng thì cơ chế điều hòa sẽ diễn ra như sau: Khi hàm lượng nước trong cơ thể tăng, áp suất thẩm thấu của máu giảm sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng đồi dưới dẫn đến kích thích thùy sau tuyến yên giảm tiết hormone ADH. Hormone ADH giảm kích thích thận giảm tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, làm tăng lượng nước tiểu. Từ đó, làm giảm hàm lượng nước trong cơ thể, áp suất thẩm thấu của máu cân bằng.
c) Vai trò của thận trong điều hòa cân bằng nội môi: Thận tham gia vào điều hòa thể tích máu, huyết áp, pH, áp suất thẩm thấu của máu thông qua điều hòa hàm nước nước và muối trong cơ thể, qua đó giúp duy trì cân bằng nội môi của cơ thể.