Khi thải nước tiểu các nhóm cơ đã phối hợp như thế nào?
Khi thải nước tiểu các nhóm cơ đã phối hợp như thế nào?
Khi thải nước tiểu, các nhóm cơ đã phối hợp với nhau để đẩy nước tiểu ra khỏi cơ thể. Quá trình này được điều khiển bởi hệ thần kinh và các hormone. Cụ thể, các nhóm cơ chính bao gồm cơ bàng quang, cơ cửa tiểu và cơ chậu. Khi bàng quang đầy, nó sẽ gửi tín hiệu đến não bộ thông qua hệ thần kinh, kích thích cơ bàng quang co bóp và cơ cửa tiểu I relax để cho phép nước tiểu chảy ra. Đồng thời, cơ chậu cũng phải I relax để cho phép nước tiểu chảy ra một cách dễ dàng. Quá trình này được điều khiển tự động và không cần sự kiểm soát ý thức của chúng ta.
nêu nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh sỏi thận là j?
- Nguyên nhân :
+ Uống nước không đủ. Lượng nước tiểu tạo thành ít. Khi đó, các chất khoáng như calci, oxalic… sẽ tích tụ nhiều ở thận gây ra sỏi thận.
+ Chế độ ăn uống thiếu hợp lý, thói quen ăn mặn, ăn nhiều thịt.
+ Ăn quá nhiều rau cũng có thể gây ra sỏi thận.
- Cách phòng tránh :
+ Uống đủ nước ( khoảng 2l mỗi ngày ).
+ Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci, không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ.
+ Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như : trà đặc, cà phê, chocolate, ngũ cốc, rau muống,…
+ Tập thể dục thường xuyên.
Tại sao ta có thể kiểm soát hoạt động thải nước tiểu
Nước tiểu được chứa trong bóng đái, khi bóng đái căng đầy, nó tác động làm ta cảm nhận khó chịu và kiểm soát thải nó ra.
Câu 2: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào ? Cách khắc phục thói quen chưa có ?
GIÚP MÌNH VS Ạ
TK :
Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc - Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.
So sánh nước tiểu đầu với thành phần của của máu? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
- Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin.
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
Phần so sanh:
*Nước tiểu đầu:
+Nồng độ các chất hòa tan loãng.
+Chứa ít chất cặn bạ và chất độc.
+Chứa nhiều chất dinh dưỡng.
*Máu:
+Nồng độ các chất hòa tan đậm.
+Chứa nhiều cặn bạ và chất độc.
+Gần như ko có dinh dưỡng.
-Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất thừa,cặn bạ,chất độc khỏi cơ thể ra để duy trì môi trường trong.
Câu 3: Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn? Trình bày đặc điểm của từng giai đoạn? Giải thích trong nước tiểu có chứa glucozo hoặc mantozo thi người đó mắc bệnh gì?
Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn? : 3 giai đoạn
Trình bày đặc điểm của từng giai đoạn?
Tham khảo :
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Giải thích trong nước tiểu có chứa glucozo hoặc mantozo thi người đó mắc bệnh gì?
- Bệnh tiểu đường vik glucozo và mantozo lak 1 dạng của tinh bột đường. Khi đó trong nước tiểu ng đó có chứa chúng lak do ng đó thừa quá nhiều đường dẫn tới thải ra bằng đường nước tiểu, nhưng không đc lọc hết
Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn và xảy ra ở đâu? Nếu trong nước tiểu có glucozơ thì có ảnh hưởng gì đến cơ thể không?
(Các bạn giúp mình vs ạ! Mình đg cần gấp để soạn đề cương chuẩn bị thi giữa kì ạ! Cảm ơn m.n)
Gồm 3 giai đoạn và cả nơi diễn ra là :
- Quá trình lọc máu - Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình tái hấp thụ lại - Diễn ra ở ống thận.
- Quá trình bài tiết tiếp - Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận và ra nước tiểu chính thức.
Nếu trong nước tiểu có glucozơ thì hoàn toàn ảnh hưởng đến cơ thể vì khi nước tiểu có glucose \(\rightarrow\) có quá nhiều glucose trong cơ thể \(\rightarrow\) Nồng độ glucose cao làm ảnh hưởng tới khả năng của cơ thể trong kiểm soát nồng độ glucose \(\rightarrow\) Bị đái tháo đường.
Hệ cơ quan nào đảm nhiệm chức năng bài tiết nước tiểu cho cơ thể?quá trình bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể gồm những giai đoạn nào ?Có sử dụng năng lượng hay ko-giải thích?
Tham khảo: Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể, có nhiệm vụ tạo nước tiểu giúp bài tiết các chất thải ra ngoài. Quá trình tạo nước tiểu ở các ống thận diễn ra qua rất nhiều giai đoạn phức tạp.
1. hệ cơ quan bài tiết :), cụ thể là thận, ống dẫn tiểu, bóng tiểu :0, ống tiểu
2. có 3 giai đoạn là lọc máu xảy ra ở cầu thận, quá trình hấp thu lại và bài tiết tiếp
3. chắc là có, ở ở giai đoạn lọc máu, máu tạo áp lực để lọc nước tiểu đầu, nhưng ở giai đoạn để lọc nước tiểu chính thức thì mình ko nhớ rõ
Vì sao người già và trẻ nhỏ thường hay tè dầm??
Tham khảo < dùng đt )
Ở người, khi ý thức hình thành thì phía dưới cơ vòng trơn của ống đái còn có loại cơ vân, lúc này đã phát triển hoàn thiện, cơ này có khả năng co rút tự ý. Vì vậy, khi ý thức hình thành và phát triển, cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn.
- Ở trẻ nhỏ, do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu, điều này thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh.
Tham khảo:
Hoạt động quá mức của cơ bức niệu làm cho sự co bóp của bàng quang không thể ức chế được, dẫn đến tiểu tiện không tự chủ, nước tiểu thoát ra ngoài. Đây là nguyên nhân hay gặp nhất về tiểu tiện không tự chủ ở người cao tuổi (chiếm khoảng 2/3 trường hợp).
refer
Hoạt động quá mức của cơ bức niệu làm cho sự co bóp của bàng quang không thể ức chế được, dẫn đến tiểu tiện không tự chủ, nước tiểu thoát ra ngoài. Đây là nguyên nhân hay gặp nhất về tiểu tiện không tự chủ ở người cao tuổi (chiếm khoảng 2/3 trường hợp).
Sản phẩm thải ra chủ yếu qua da là?
a. co2
b. nước tiểu
c. mồ hôi
d. axit uric
Sản phẩm thải ra chủ yếu qua da là CO2,nước tiểu,mồ hôi
sản phẩm chủ yếu qua da là mồ hôi và các chất bẩn