n chia hết cho 2
n2( n ngũ 2) trừ n chia hết cho 5
tìm chữ sooss cuối cùng của n
cho N là 1 số tự nhiên . Gọi b là số tạo thành bởi 2 chữ số cuối cùng của N , còn a là số tạo thành các chữ số còn lại của N CMR: N chia hết cho 7 <=> 2a+b chia hết cho 7
Câu 12: Tất cả giá trị nguyên của n để 2n2 – n – 3 chia hết cho n – 2 là:
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
Tìm n ∈ Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1.
Cách 1: Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
⇔ 3 ⋮ (2n + 1) hay (2n + 1) ∈ Ư(3)
⇔ 2n + 1 ∈ {±1; ±3}
+ 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0
+ 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
+ 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1
+ 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.
Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}
Cách 2:
Ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
⇔ 2n + 1 ∈ Ư(3) = {±1; ± 3}.
+ 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0
+ 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
+ 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1
+ 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.
Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}
Chú ý: Đa thức A chia hết cho đa thức B khi phần dư của phép chia bằng 0.
Cho N là 1 số tự nhiên nào đó. Gọi b là số tạo thành từ 2 chữ số cuối cùng của N. Còn a là số tạo thành bởi các chữ số còn lại của N. CMR N chia hết cho 7 khi và chỉ khi 2a + b chia hết cho 7
Thảo ơi làm được bài này chưa ?
a)tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:A=x2-4xy+5y2+10x-22y+28
b)tìm n để đa thức 3x3+10x2-5+n chia hết cho đa thức 3x+1
c)tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+n-7 chia hết cho n-2
\(a,A=\left(x^2-4xy+4y^2\right)+10\left(x-2y\right)+25+\left(y^2-2y+1\right)+2\\ A=\left(x-2y\right)^2+10\left(x-2y\right)+5+\left(y-1\right)^2+2\\ A=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-5\\y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(b,\Leftrightarrow3x^3+10x^2-5+n=\left(3x+1\right)\cdot a\left(x\right)\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3\left(-\dfrac{1}{27}\right)+10\cdot\dfrac{1}{9}-5+n=0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{9}+\dfrac{10}{9}-5+n=0\\ \Leftrightarrow-4+n=0\Leftrightarrow n=4\)
\(c,\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\\ \Leftrightarrow2n\left(n-2\right)+5\left(n-2\right)+3⋮n-2\\ \Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
Cho n chia hết cho 2 và n^2 - n chia hết cho 5. Tìm chữ số tận cùng của n
Ta có:
n2 - n = n.(n - 1)
Do n chia hết cho 2 => n.(n - 1) chia hết cho 2
=> n2 - n chia hết cho 2; n2 - n chia hết cho 5
Mà (2;5)=1 => n2 - n chia hết cho 10 => n2 - n có tận cùng là 0
Tìm n ∈ Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1.
Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
<=> 3 \(⋮\)( 2n + 1 ) hay ( 2n + 1 ) \(\in\) Ư(3)
<=> 2n + 1 \(\in\) {\(\pm\)1; \(\pm\)3 }
+ 2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 <=> n = 0
+ 2n + 1 = -1 <=> 2n = -2 <=> n = -1
+ 2n + 1 = 3 <=> 2n = 2 <=> n = 1
+ 2n + 1 = -3 <=> 2n = -4 <=> n = -2.
Vậy n \(\in\) { -2 ; -1 ; 0 ; 1 }
Tất cả các giá trị nguyên của n để đa thức A chia hết cho đa thức B?
A= 2n2-n-3
B=n-2
\(A:B=\left(2n^2-4n+3n-6+3\right):\left(n-2\right)\\ =\left[2n\left(n-2\right)+3\left(n-2\right)+3\right]:\left(n-2\right)=2n+3\left(\text{dư }3\right)\)
Để phép chia hết \(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
theo đề ta có:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{2n^2-n-3}{n-2}=\dfrac{2n^2-4n+3n-6+3}{n-2}\)
=\(\dfrac{2n\left(n-2\right)+3\left(n-2\right)+3}{n-2}\)
=\(\dfrac{\left(n-2\right)\left(2n+6\right)}{n-2}=\dfrac{2n+6}{1}=2n+6\)
Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B
Biết rằng n chia hết cho 2 và n^2 - n chia hết cho 5. Tìm chữ số tận cùng của n