Cho 2 tập hợp
I={ 3k+1 / k thuộc Z }
J={ 6m + 4 / m thuộc Z }
chứng minh J con I
cho A={3k+2|k\(\in\)Z}; B={6m+2|m\(\in\)Z}
a) chứng minh rằng 2\(\in\)A, 7\(\notin\)B. số 18 có thuộc tập hợp A hay không?
b) chứng minh rằng \(B\subset A\).
a) - Để chứng minh rằng 2 ∈ A, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 2. Thấy ngay k = 0 là thỏa mãn, vì 3*0 + 2 = 2. Vậy 2 ∈ A.- Để chứng minh rằng 7 ∉ B, ta cần chứng minh rằng không tồn tại số nguyên m để 6m + 2 = 7. Giả sử tồn tại m, ta có 6m = 5, nhưng đây là một phương trình vô lý vì 6 không chia hết cho 5. Vậy 7 ∉ B.- Để kiểm tra xem số 18 có thuộc tập hợp A hay không, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 18. Giải phương trình này, ta có 3k = 16, vì 3 không chia hết cho 16 nên không tồn tại số nguyên k thỏa mãn. Vậy số 18 không thuộc
Cho các tập hợp A={3k+1|k thuộc z} B={6m+4|m thuộc z} khi đó A và B có mối liên hệ gì
giả sử \(\text{x ∈ B, x = 6m + 4, m ∈ Z}\) . Khi đó ta có thể viết \(\text{ x = 3(2m + 1) + 1}\)
Đặt \(\text{k = 2m + 1}\) thì thay \(\text{ k ∈ Z}\) vào ta có \(\text{x = 3k + 1}\Rightarrow\text{x ∈ A}\)
Như vậy \(\text{x ∈ B ⇒ x ∈ A}\)
Hay \(\text{B ⊂ A}\)
Cho hai tập hợp
A = {3k + 1| k ∈ Z}
B = {6m + 4| m ∈ Z}
Chứng tỏ rằng B ⊂ A
Giả sử x ∈ B, x = 6m + 4, m ∈ Z. Khi đó ta có thể viết x = 3(2m + 1) + 1
Đặt k = 2m + 1 thì k ∈ Z vào ta có x = 3k + 1, suy ra x ∈ A
Như vậy x ∈ B ⇒ x ∈ A
hay B ⊂ A
a=3m+1; b=3n+2
Chứng minh rằng: ab+1=3k với m,n,,k thuộc Z
Ta có:
ab + 1 = (3m + 1)(3n + 2) + 1
= (3m + 1).3n + (3m + 1).2 + 1
= 9mn + 3n + 6m + 2 + 1
= 9mn + 3n + 6m + 3 = 3k ( đpcm)
1. Cho A = { 2 + 3k | k \(\in\) Z } , B = { 2 + 6k | k \(\in\) Z } , C = { -1 + 3k | k \(\in\) Z }
a . chứng minh rằng 2 \(\in\) A , - 7 \(\in\) C . số 16 có thuộc tập hợp A không ?
b.Chứng minh rằng B \(\subset\) A , A = C
bài 1 chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x
(2x+1)(x-2)-x(2x+3)+10
bài 2 chứng minh các đẳng thức
a) (x^3+x^2y+xy^2+y^3)(x-y)=x^4-y^4
b) cho a=3m+1,b=3n+2.c/m ab+1=3k với m,n,k thuộc Z
1.
(2x+1)(x-2)-x(2x+3)+10
= 2x.(x-2)+1(x-2)-x(2x+3)+10
= 2x.x-2x.2+1.x-1.2-x.2x+x.3+10
= 2x2-4x+x-2-2x2+3x+10
= (2x2-2x2)+(-4x+x+3x)+(-2+10)
= 8
Vậy giá trị của biểu thức (2x+1)(x-2)-x(2x+3)+10 không phụ thuộc vào biến x
Cho hình thang ABCD (AB//CD). M, N thuộc các cạnh
AD, BC sao cho MN//AB. Gọi I, J, K lần lượt thuộc AB, CD, MN
sao cho \(\frac{AI}{BI}\)=\(\frac{DJ}{CJ}\)=\(\frac{MK}{NK}\)
a) Chứng minh ba điểm I, J, K thẳng hàng.
b) Chứng minh AD , BC, IJ đồng quy.
Cho tập hợp A = {x thuộc R, x= 3k, k thuộc Z , 10<x<100}. Tổng các phần tử của tập A bằng bao nhiêu ?
Ta có : \(x=3k\)
Mà \(10< x< 100\)
=> \(10< 3k< 100\)
=> \(\frac{10}{3}< k< \frac{100}{3}\)
=> \(3,3< k< 33,3\)
Mà \(k\in Z\)
=> \(4\le k\le33\)
=> \(k\in\left\{4,5,6,....,33\right\}\)
-> Tổng các phần tử của tập hợp A là : \(\frac{\left(33-4\right)}{1}+1=30\) ( phần tử )
Cho 2 tập hợp
A = { \(3k+1\)l \(k\in Z\) }
B = { \(6m+4\) l \(m\in Z\) }
Chứng tỏ rằng \(B\subset A\)
Tập A là tập các số chia 3 dư 1
Tập B có dạng tổng quát 6m + 4 = 6m + 3 +1 => tập các số chia 3 dư 1
=> \(B\subset A\)
P/s