Bài 1:
Tính nghiệm của đa thức: P(x)=7x2-28x
Cho hai đa thức P = -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 và Q = 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3
a) Xác định bậc của mỗi đa thức P + Q và P – Q.
b) Tính giá trị của mỗi đa thức P + Q và P – Q tại x = 1; x = - 1
c) Đa thức nào trong hai đa thức P + Q và P – Q có nghiệm là x = 0?
P + Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) + (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)
= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 + 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3
= (-5x4 + 5x4 ) + (3x3 – 4x3 ) + (7x2 – x2 ) + (x + 3x) + (-3 + 3)
= 0 + (-x3) + 6x2 +4x
= -x3 + 6x2 +4x
P – Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) - (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)
= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 - 5x4 + 4x3 + x2 - 3x - 3
= (-5x4 - 5x4 ) + (3x3 + 4x3 ) + (7x2 + x2 ) + (x - 3x) + (-3 - 3)
= -10x4 + 7x3 + 8x2 + (-2x) + (-6)
= -10x4 + 7x3 + 8x2 – 2x – 6
a) Đa thức P + Q có bậc là 3
Đa thức P – Q có bậc là 4
b) +) Tại x = 1 thì P + Q = - 13 + 6. 12 + 4.1 = 9
P – Q = -10. 14 + 7.13 + 8.12 – 2. 1 – 6 = -3
+) Tại x = - 1 thì P + Q = - (-1)3 + 6. (-1)2 + 4.(-1) = -(-1) + 6.1 - 4 = 3
P – Q = -10. (-1)4 + 7.(-1)3 + 8.(-1)2 – 2. (-1) – 6 = -10 . 1 + 7.(-1) + 8 + 2 – 6 = -13
c) Đa thức P + Q có nghiệm là x = 0 vì đa thức này có hệ số tự do bằng 0.
Cho các đa thức: A(x) = 3x-9x2+4x+5x3+7x2+1 và B(x)=5x3-3x2+7x+10
Hãy tìm nghiệm của đa thức C(x)=A(x)-B(x)
`#3107.101107`
`A(x) = 3x - 9x^2 + 4x + 5x^3 + 7x^2 + 1`
`= (3x + 4x) - (9x^2 - 7x^2) + 5x^3 + 1`
`= 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1`
`B(x) = 5x^3 - 3x^2 + 7x + 10`
`A(x) - B(x) = 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1 - (5x^3 - 3x^2 + 7x + 10)`
`= 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1 - 5x^3 + 3x^2 - 7x - 10`
`= (7x - 7x) + (3x^2 - 2x^2) + (5x^3 - 5x^3) - (10 - 1)`
`= x^2 - 9`
`=> C(x) = x^2 - 9`
`C(x) = 0`
`=> x^2 - 9 = 0`
`=> x^2 = 9 => x^2 = (+-3)^2 => x = +-3`
Vậy, nghiệm của đa thức `C(x)` là `x \in {3; -3}.`
Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4
a. Tính P(x) + Q(x);
b. Tính P(x) - Q(x).
Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6
a. Tính M(2)
b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a. 2x - 8 b. 2x + 7 c. 4 - x2 d. 4x2 - 9
e. 2x2 - 6 f. x(x - 1) g. x + 2x h. x( x + 2 )
Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x4 + 3x2 - x + 1 - x2 - x4 - 6x3
g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2
a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:
a. 9 - 3x b. -3x + 4 c. x2 - 9 d. 9x2 - 4
e. x2 - 2 f. x( x - 2 ) g. x2 - 2x h. x(x2 + 1 )
Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.
Bài 1:
Tính nghiệm của đa thức: P(x)=7x2-28x
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại B,phân giác AD.Kẻ DI vuông góc với AC tại I.Gọi H là giao điểm của 2 tia AB và ID.Chứng minh:
a/ △ABD=△AID
b/HD=DC
c/BD<DC
d/Gọi K là trung điểm của HC. Chứng minh 3 điểm A,D,K thẳng hàng.
1:
P(x)=0
=>7x(x-4)=0
=>x=0 hoặc x=4
2:
a: Xét ΔBAD vuông tại B và ΔIAD vuông tại I có
AD chung
góc BAD=góc IAD
=>ΔBAD=ΔIAD
b: Xét ΔDBH vuông tại B và ΔDIC vuông tại I có
DB=DI
góc BDH=góc IDC
=>ΔDBH=ΔDIC
=>DH=DC
c: BD=DI
DI<DC
=>BD<DC
d: AB+BH=AH
AI+IC=AC
mà AB=AI và BH=IC
nên AH=AC
=>ΔAHC cân tại A
mà AK là trung tuyến
nên AK là phân giác của góc HAC
=>A,D,K thẳng hàng
Bài 1:
Tính nghiệm của đa thức: P(x)=7x2-28x
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại B,phân giác AD.Kẻ DI vuông góc với AC tại I.Gọi H là giao điểm của 2 tia AB và ID.Chứng minh:
a/ △ABD=△AID
b/HD=DC
c/BD<DC
d/Gọi K là trung điểm của HC. Chứng minh 3 điểm A,D,K thẳng hàng.
1: P(x)=0
=>7x(x-4)=0
=>x=0 hoặc x=4
2:
a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAID vuông tại I có
AD chung
góc BAD=góc IAD
=>ΔABD=ΔAID
b: Xét ΔDBH vuông tại B và ΔDIC vuông tại I có
DB=DI
góc BDH=góc IDC
=>ΔDBH=ΔDIC
=>DH=DC
c: BD=DI
DI<DC
=>BD<DC
d: AB+BH=AH
AI+IC=AC
mà AB=AI và BH=IC
nên AH=AC
=>ΔAHC cân tại A
mà AK là trung tuyến
nên AK là phân giác của góc HAI
=>A,D,K thẳng hàng
1/ Cho 2 đa thức:
P(x) =x4-7x2+x-2x3+4x2+6x-2
Q(x)=x4-3x-5x3+x+1+6x3
a/ Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b/ Chứng minh: x=2 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
GIÚP MÌNH VỚI MN ><
a) Thu gọn:
P(x) = x4+(-7x2+4x2)+(x+6x)-2x3-2
P(x) = x4-3x2+7x-2x3-2
Sắp xếp: P(x) = x4-2x3-3x2+7x-2
Thu gọn:
Q(x) = x4+(-3x+x)+(-5x3+6x3)+1
Q(x) = x4-2x+x3+1
Sắp xếp: Q(x)= x4+ x3-2x+1
b/ Nếu x=2, ta có:
P(2) = 24-2.23-3.22+7.2-2
= 16 - 2.8 - 3.4 + 14 -2
= 16-16-12+14-2
= -12+14-2
= 0
=> x=0 là nghiệm của P(x)
Q(2)= 24+ 23-2.2+1
= 16+8-4+1
= 24-4+1
=21
mà 21≠0
Vậy: x=2 không phải là nghiệm của Q(x)
=>
tìm nghiệm đa thức x^4-9x^3-28x
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Bài 1 Phân tích đa thức thành nhân tử. a) 2x2 + 5x - 2xy - 5y b) y ( x - z ) + 7( z - x )
Bài 2: Thực hiện phép tính: a) (x - 2)(x + 2) - (x - 3)2 b) Tìm a để đa thức A(x) = 2x3-7x2 + 5x + a chia cho đa thức B(x)= x-3 dư 2008
Bài 3: Tìm x, biết: a) 2021x ( x - 3) + x - 3 = 0 b) 2x (x - 2) + ( x + 1)(5 - 2x) = 4
giúp mình với chiều mình kiểm tra^^