Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
TA
20 tháng 4 2022 lúc 21:01

lx

Bình luận (0)
DT

lỗi

Bình luận (0)
AN
20 tháng 4 2022 lúc 21:02

LX

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NL
5 tháng 3 2023 lúc 11:07

\(\overrightarrow{CB}=\left(5;-2\right)\) mà AH vuông góc BC nên nhận (5;-2) là 1 vtpt

Phương trình AH (qua A) là:

\(5\left(x-3\right)-2\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow5x-2y-17=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2\\c=-17\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2023 lúc 17:58

\(100+97+94+...+4+1\)

Số các số hạng trong dãy số trên là:

\(\left(100-1\right):3+1=34\left(số\right)\)

Tổng các số trên bằng:

\(\left(100+1\right)\cdot34:2=1717\)

Bình luận (1)
H24
7 tháng 10 2023 lúc 18:00

Tớ đổi chiều lại nhé : `1+4+...+94+97+100`

Khoảng cách : `3`

Số số hạng là :

\(\dfrac{100-1}{3}+1=34\) ( số hạng )

Tổng dãy là :

\(\dfrac{\left(100+1\right)\cdot34}{2}=1717\)

Bình luận (1)
NL
7 tháng 10 2023 lúc 18:12

đề bài là ''thực hiện phép tính, tính hợp lí nếu có thể'' bạn ah, chứ mình chép đúng đề bài ak

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
MN
20 tháng 5 2021 lúc 20:27

Câu 2: 

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy sự to lớn và tráng lệ của mặt trời khi lặn xuống, nó to lớn và có màu đỏ như ''hòn lửa''

Câu 3:

Tham khảo nha em:

Câu cuối: ” câu hát căng buồm với gió khơi”

=>Tiếng hát cuối cùng sau một buổi ra khơi, trở về quê hương với sự vui vẻ, với những cọn cá đầy ắ thuyền, họ về với sự chiến thắng.

Câu 4:

Tham khảo nha em:

“Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám. Với khổ thơ đầu, tác giả đã mỏ ra một hình ảnh đẹp về đoàn thuyền ra khơi trong bức tranh thiên nhiên kì vĩ hùng tráng: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa”. Khi sắc tối đang từ từ chiếm trọn không gian bao la, mặt trời được ví như một hòn lửa khổng lồ, sáng rực dần lặn xuống mặt biển. Màn đêm buông xuống như tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là chiếc then cài vững chắc. Hình ảnh so sánh kết hợp nhân hóa tạo nên nét huyền diệu, mĩ lệ của thiên nhiên vừa tạo ra sự nhanh chóng, gấp gáp kết thúc một ngày dài. Nhưng đó không phải ngày tàn, u ám như trong bức tranh của tác phẩm Hai đứa trẻ mà là một ngày mới mở ra cho những người con của biển cả: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Đoàn thuyền – tạo ra ấn tượng về sự tấp nập, nhộn nhịp, tinh thần lao động hăng say của những ngư dân. Chữ “lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động ổn định của người dân chài ngày qua ngày, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi của đất trời và sự lao động của con người.Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn và cũng chất chứa bao hi vọng về những khoang thuyền đầy ắp cá. Tác giả đã tạo nên một hình ảnh khỏe khoắn, tươi vui, căng tràn sức sống và tinh thần say mê lao động. Chắc chắn, đoạn thơ là bức tranh khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi với khí thế hào hứng say mê, tràn đầy sức sống, với tâm hồn lãng  mạn của người làm chủ đất nước thật đáng trân trọng tự hào.

Thành phần biệt lập+ phép liên kết: in đậm nghiêng

 

Bình luận (0)
PT
20 tháng 5 2021 lúc 20:27

Câu 2: So sánh: "mặt trời như hòn lửa" ➩ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
SR
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
GB
Xem chi tiết
NT
6 tháng 8 2021 lúc 11:06

Ta có: \(\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{1}{3}\)

nên AC=3HC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow9HC^2-HC^2=4^2=16\)

\(\Leftrightarrow HC=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=3\cdot HC=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H,ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=4^2+2^2=20\)

hay \(AB=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
DN
Xem chi tiết
NT
30 tháng 12 2022 lúc 12:53

a: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có

HB=HC

góc B=góc C

Do đó: ΔHBD=ΔHCE

=>HD=HE

Bình luận (0)
DD
30 tháng 12 2022 lúc 14:20

a: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có

HB=HC

góc B=góc C

Do đó: ΔHBD=ΔHCE

=>HD=HE

Bình luận (0)