Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
BT
3 tháng 12 2017 lúc 21:30
Ta có: 2008:123=16 dư 40 Và 123x3=369 vậy số hàng cuối cùng phải là số 9 và số hàng chục sẽ là số 5 Vậy số cần tìm sẽ là 59
Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
ND
9 tháng 8 2021 lúc 15:45

\(MA^4+MB^4+MC^4+MD^4\)

\(=\left(MA^2+MC^2\right)^2+\left(MB^2+MD^2\right)^2-2MA^2.MC^2-2MB^2.MD^2\)

\(=32R^4-8S_{MAC}^2-8S_{MBD}^2\)

\(=32R^4-8R^2\left(MH^2+MK^2\right)\) với H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AC,BD

\(=32R^4-8R^2.R^2=24R^4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DL
8 tháng 8 2021 lúc 9:57

17 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MT
8 tháng 8 2021 lúc 9:57

17 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YN
Xem chi tiết
H24
26 tháng 12 2020 lúc 19:56

Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng, trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo đường sức từ. Trong lòng ống dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.

Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.

 
Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NP
23 tháng 11 2021 lúc 16:35

A B C D M N XXét tứ giác AMDN có ^AMD=^MAN=^AND=90∞

⇒AMDN là hình chữ nhật

hcn AMDN có AD là phân giác góc A

⇒AMDN là hình vuông(dấu hiệu 3)

Bình luận (1)
CD
Xem chi tiết
LA
19 tháng 12 2023 lúc 21:15

Kỉ niệm trường em

Trường em giờ đã xa

Được 10 năm rồi đó

Vậy mà em vẫn nhớ

Những kỉ niệm trường em

Trường em với niềm vui

Trường như bao nỗi nhớ

Kỉ niệm đáng nhớ nhất

Là cách đây 10 năm

Ngày đầu tiên đi học

Em khóc, túm áo mẹ

Giữ chặt không muốn rời

Lúc ấy cô nhẹ nhàng

Đến bên lau nước mắt

Bàn tay cô mềm mại

Nhẹ nhàng và thân thương

Nơi đầy có bạn bè

Là những người học chăm

Đi xa em mãi nhớ

Ngôi trường tuổi học trò

Nhớ mãi về bảng đen

Bạn thân cùng cửa sổ

Chiếc ghế ngồi thân quen...

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
23 tháng 12 2023 lúc 21:42

Bài 6:

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAC=ΔOBD

=>OC=OD

Bài 7:

a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90^0\)

mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)

nên \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔABD vuông tại A và D và ΔCAE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)

Do đó: ΔABD=ΔCAE

b: ta có: ΔABD=ΔCAE

=>DB=AE và AD=CE

DB+CE=DA+AE=DE

Bình luận (0)
Xem chi tiết
LL
12 tháng 9 2021 lúc 18:11

\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

Bình luận (1)
LT
12 tháng 9 2021 lúc 19:19

B=2+22+23+24+...+299+2100=2(1+22+23+24)+...+296(1+22+23+24)=2.31+26.31+...+296.31=31(2+26+...+296)⋮31

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết