Những câu hỏi liên quan
PD
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
KA
3 tháng 1 2017 lúc 21:05

n2 + n + 4 chia hết cho n - 1

n2 - n + 2n + 4 chia hết cho n - 1

n.(n - 1) + 2n + 4 chia hết cho n - 1

2n + 4 chia hết cho n - 1

2n - 2 + 6 chia hết cho n - 1

2.(n - 1) + 6 chia hết cho n - 1

=> 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}

Ta có bảng sau :

n - 11236
n2347
Bình luận (0)
YY
3 tháng 1 2017 lúc 21:06

n^2 + n + 4 chia hết cho n-1

=> n^2-n+2n-2+6 chia hết cho n-1

=> n(n-1) + 2(n-1) + 6 chia hết cho n-1

Mà n(n-1) + 2(n-1) chia hết cho n-1

Nên 6 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thuộc Ư(6)

Có Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Bình luận (0)
PH
3 tháng 1 2017 lúc 21:20

n2+n+4=n(n+1)+4 chia hết cho n-1

Khi đó:n+4 chia hết cho n-1(giảm biểu thức vì n-1 chia hết cho n+1 trong trường hợp này

mà n chia hết cho n nên ta rút gọn biểu thức là 4 chia hết cho 1.

Suy ra các số từ 1 đến 4 là n.

tk mình nha

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
NT
14 tháng 2 2020 lúc 10:36

1: Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) và a-b+c=75

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a-b+c}{3-5+7}=\frac{75}{5}=15\)

Do đó, ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=15\\\frac{b}{5}=15\\\frac{c}{7}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=45\\b=75\\c=105\end{matrix}\right.\)

Vậy: a=45; b=75; c=105

2)

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{20}\)(1)

Ta có: \(\frac{b}{c}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{20}=\frac{c}{35}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{12}=\frac{b}{20}=\frac{c}{35}\)

Ta có: \(\frac{a}{12}=\frac{b}{20}=\frac{c}{35}\) và a+b-c=9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{20}=\frac{c}{35}=\frac{a+b-c}{12+20-35}=\frac{9}{-3}=-3\)

Do đó, ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{12}=-3\\\frac{b}{20}=-3\\\frac{c}{35}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-36\\b=-60\\c=-105\end{matrix}\right.\)

Vậy: a=-36; b=-60; c=-105

3) Ta có: 5a=3b

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)và a+b=32

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{32}{8}=4\)

Do đó, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=4\\\frac{b}{5}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=20\end{matrix}\right.\)

Vậy: a=12; b=20

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BM
Xem chi tiết
ML
1 tháng 4 2022 lúc 11:22

Input: dãy A và N phần tử

Output: Là cấp số cộng hoặc không là cấp số cộng

Thuật toán:

- Bước 1: Nhập N và dãy A1,A2,...,An

- Bước 2: d←A2-A1; i←2;

-Bước 3: Nếu i>N thì in ra kết quả là cấp số cộng rồi kết thúc

- Bước 4: Nếu Ai+1-Ai khác d thì chuyền xuống bước 6

- Bước 5: i←i+1, quay lại bước 3

- Bước 6: Thông báo không phải là cấp số cộng rồi kết thúc

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TD
15 tháng 1 2020 lúc 20:57

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1317447057.html " VÀO ĐI MAN BÀI I HỆT YOU IK "

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
15 tháng 1 2020 lúc 21:07

Vì cộng thêm 1 thì n chia hết cho 2, cộng thêm 2 thì n chia hết cho 3, cộng thêm 3 thì n chia hết cho 4, cộng thêm 4 thì n chia hết cho 5, cộng thêm 5 thì n chia hết cho 6, cộng thêm 6 thì n chia hết cho 7 nên ta có : n chia cho 2 dư 1, n chia cho 3 dư 2, n chia cho 4 dư 3, n chia cho 5 dư 4, n chia cho 6 dư 5 và n chia cho 7 dư 6

\(\Rightarrow\)n-1\(⋮\)2, n-2\(⋮\)3, n-3\(⋮\)4, n-4\(⋮\)5, n-5\(⋮\)6 và n-6\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1+2\(⋮\)2, n-2+3\(⋮\)3, n-3+4\(⋮\)4, n-4+5\(⋮\)5, n-5+6\(⋮\)6 và n-6+7\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6,7

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)BC(2,3,4,5,6,7)

Ta có : 2=2

           3=3

           4=22

           5=5

           6=2.3

           7=7

\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6,7)=22.3.5.7=420

\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6,7)=B(420)={0;420;840;1260;...}

Mà 1<n

n\(\in\){421;841;1261;...}

Vậy n\(\in\){421;841;1261;...}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TK
17 tháng 12 2021 lúc 20:26

ctcvckr

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
H24
14 tháng 9 2018 lúc 21:45

1+2+3+....+n=190

(1+n).n:2=190

(1+n).n   =190.2

(1+n).n   =380

(n+1).n   =20.19

Vậy n = 19

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
XT
28 tháng 5 2017 lúc 9:05

\(M=\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+2}}\)

ĐKXĐ:x\(\ge\)1

M=\(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+2}}=\sqrt{\dfrac{x+2-3}{x+2}}=\sqrt{1-\dfrac{3}{x+2}}\)

Để M lớn nhất thì \(\dfrac{3}{x+2}\) phải bé nhất <=>x+2 lớn nhất(không tìm được)

=>không tồn tại GTLN của M

---câu thứ 2 đọc đề không hiểu---

2.ĐKXĐ:x>-1

\(P=\dfrac{x+3}{\sqrt{x+1}}=\dfrac{x+1+2}{\sqrt{x+1}}=\sqrt{x+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\)

Áp dụng BĐT cosi cho 2 số dương

\(\sqrt{x+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\ge2\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}}}=2\sqrt{2}\)

Dấu = xảy ra khi x+1=2<=>x=1

=>GTNN của P=2\(\sqrt{2}\)đạt tại x=1

Bình luận (1)