Những câu hỏi liên quan
HP
Xem chi tiết
NT
30 tháng 8 2021 lúc 21:00

1: \(\left(x+1\right)^3=x^3+3x^2+3x+1\)

2: \(\left(x-1\right)^3=x^3-3x^2+3x-1\)

3: \(x^3+1=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

4: \(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

5: \(\left(x+2\right)^3=x^3+6x^2+12x+8\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NM
7 tháng 5 2022 lúc 10:34

khó thế

Bình luận (0)
DA
7 tháng 5 2022 lúc 10:35

70,80

Bình luận (0)
TB
7 tháng 5 2022 lúc 10:50

Số đó chia hết cho 2 và 5 --> hàng đơn vị phải là 0 

  Vậy X có thể là 70 và 80 

Bình luận (0)
PO
Xem chi tiết
LD
28 tháng 5 2020 lúc 20:57

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{11}{12}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
29 tháng 5 2020 lúc 15:03

P/s : chả cần giải thick vì cái này nó sẵn cơ bản rồi.

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
16 tháng 10 2021 lúc 15:53

\(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
NT
7 tháng 11 2021 lúc 21:21

a: \(\Leftrightarrow9-x=6\)

hay x=3

e: \(\Leftrightarrow2^x=32\)

hay x=5

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TC
21 tháng 12 2022 lúc 21:22

Thể tích của vật là 

`V_v = V_2-V_1 =175-130=45cm^3=4,5*10^(-5)m^3`

Do vật chìm hoàn toàn trong nước nên

Lực đẩy Ác si met t/d lên vật là

`F_A = V_v * d_n =4,5*10^(-5) *10000 =0,45(N)`

khối lg của vật ngoài ko khí là

`m=P/10=(P_n +F_A )/10= (4,2+0,45)/10 =0,465(kg)`

khối lg riêng vật là

`D=m/V_v = (0,465)/(4,5*10^(-5))=~~ 10333,3(kg//m^3)`

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
IT
10 tháng 7 2021 lúc 14:01

có:

\(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)

\(=\dfrac{n+1-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)

Vì \(2\sqrt{n}< \sqrt{n+1}+\sqrt{n}< 2\sqrt{n+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2\sqrt{n}}>\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}>\dfrac{1}{2\sqrt{n+1}}\)

Vậy: \(\dfrac{1}{2\sqrt{n+1}}< \sqrt{n+1}-\sqrt{n}< \dfrac{1}{2\sqrt{n}}\)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NT
18 tháng 8 2021 lúc 21:29

Bài 9: 

a: Bạn chỉ cần vẽ tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm và AC=4cm là ra cái hình rồi

Số đo góc A thì chắc chắn là 90 độ rồi

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NT
23 tháng 8 2021 lúc 21:48

a: Xét ΔADC có 

E là trung điểm của AD

I là trung điểm của AC

Do đó: EI là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: EI//DC

Suy ra: EI//DC

Xét hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF//AB//CD

b: Ta có: EI//DC

EF//DC

mà EI và EF có điểm chung là E

nên E,I,F thẳng hàng

Bình luận (0)
H24
23 tháng 8 2021 lúc 22:04

Đây nhé bạn. Viết bút chì nhìn nó hơi mờ tý

undefinedundefined

Bình luận (0)
NT
23 tháng 8 2021 lúc 22:04

c: Xét ΔADB có 

E là trung điểm của AD

EK//AB

Do đó: K là trung điểm của BD

hay KB=KD

Bình luận (0)