Oxit trong kim loại R(II) chứa 80% R về khối lượng . Xác định ct oxit
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 6: Oxit của nguyên tố X có hóa trị II chứa 80% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R và cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.
CTHH của oxit cần tìm là XO.
Mà: Oxit chứa 80% về khối lượng X.
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16}=0,8\Rightarrow M_X=64\left(g/mol\right)\)
→ X là CuO. Là oxit bazo.
\(CT:RO\)
\(\%R=\dfrac{R}{R+16}\cdot100\%=80\%\)
\(\Rightarrow R+16=1.25R\)
\(\Rightarrow R=64\left(Cu\right)\)
Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R và cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
%O = 100% - 70% = 30%
CTHH: R2O3
M(R2O3) = 48/30% = 160
<=> 2.R + 48 = 160
<=> R = 56
<=> R là Fe
Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
Oxit của R có hóa trị III là R2O3
Nguyên tố R chiếm 70% về khối lượng
=>%mR =\(\dfrac{2MR}{2MR+3MO}\).100=70%
=>MR=56
=>R là Fe
=>CTHH :Fe2O3 :oxit bazo
a là 1 oxit kim loại r. trong đó r có hóa trị nguyên và xấp xỉ 49,548% về khối lượng xác định a
Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
Ta có :
$\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 49,548\%$
$\Rightarrow R = \dfrac{55}{7}n$
Với n = 7 thì $R = 55(Mn)$
Vậy CTHH là $Mn_2O_7$
Đốt cháy một kim loại R hóa trị (II) trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (đktc) thu được 16 g oxit. Xác định R và công thức hóa học của oxit đó?
nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)
mO2=0,2 x 32=6.4( g)
Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO
PTHH: 2R + O2 ---> 2RO
2 mol R ---> 1 mol O2
0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R
Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)
MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24
Vây R là Mg
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.
⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Bạn tham khảo nhé!
Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R2O5. Hợp chất khí của R với hiđro chứa 91,18% R về khối lượng. Xác định tên nguyên tố đó?.
HD: Bước 1: Từ CT oxit cao nhất → CT hợp chất khí với hiđro
Bước 2: Tính % nguyên tố H
Bước 3: Thay các giá trị vào công thức
%RMR= %H3.MH%𝑹𝑴𝑹= %𝑯𝟑.𝑴𝑯
Bước 4: Tìm R → kết luận
A,B là hai oxit của cùng một kim loại R. Trong A chứa 22,22% oxi, B chứa 30% oxi về khối lượng. Xác định CTHH của A,B
* ghi rõ cách trình bày
1.Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng R2Ox. Phân tử khối của oxit là 102 đvC. Xác định R.
2. Cho biết phân tử khối của một oxit kim loại là 160, phần trăm khối lượng của kim loại trong
oxit là 70%. Lập công thức oxit đó.
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3
một hợp chất oxit kim loại R có hóa trị 2 trong đó R chiểm 71,43% theo khối lượng, xácđịnh ct của oxit
Gọi CT của oxit kl R là RO (x,y \(\in N\)*)
\(\%m_R=71,43\%\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16}=0,7143\)
\(\Leftrightarrow M_R=0,7143M_R+11,4288\)
\(\Leftrightarrow M_R=40\)
\(\Rightarrow R\) là Ca.
\(\left\{{}\begin{matrix}R\left(II\right)\\O\left(II\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH oxit kim loại R là : RO
\(\%m_O=100\%-71,43\%=28,57\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{16}{M_{Ro}}.100\%=28,57\%\)
\(\Rightarrow M_{RO}=56\)
\(\Rightarrow M_R+16=56\Rightarrow M_R=40\left(g/mol\right)\)
=> R là Canxi ( Ca )
=> CTHH của oxit : CaO