CTHH: RO
Có: \(\%m_R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+16}.100\%=80\%\)
=> NTKR = 64 (đvC)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
CTHH: RO
Có: \(\%m_R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+16}.100\%=80\%\)
=> NTKR = 64 (đvC)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO
Câu 6: Oxit của nguyên tố X có hóa trị II chứa 80% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R và cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.
Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R và cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
1.Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng R2Ox. Phân tử khối của oxit là 102 đvC. Xác định R.
2. Cho biết phân tử khối của một oxit kim loại là 160, phần trăm khối lượng của kim loại trong
oxit là 70%. Lập công thức oxit đó.
Một oxit của kim loại M có hóa trị II trong đó M chiếm 60% về khối lượng. Xác định công thức hóa học của oxit trên
a. Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó?
b. Trong một oxit của kim loại R (hóa trị II), nguyên tố R chiếm 71,429% về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên.
B là oxit của một kim loại R chưa rõ hoá trị với Oxi. Biết thành phần % về khối lượng của oxi trong hợp chất bằng 3/7 thành phần % về khối lượng của R trong hợp chất đó. Xác định công thức hóa học của B?
khối lượng số mol của 1oxit kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. xác định công thức hóa học của oxit
Câu 62) Thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố Cu và O2 trong đồng(II)oxit lần lượt là:
A. 70% và 30%
B. 60% và 30%
C. 80% và 20%
D. 79% và 21%
Câu 71) Oxit của 1 nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi(về khối lượng). Oxit có CT hoá học là:
A. CuO
B. CaO
C. FeO
D. MgO
Câu 100) phải hoà tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch KOH 20%
A. 199g
B. 121g
C. 130g
D. 120g
Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại R (có hoá trị II) cần vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R