Vì sao chu kì 4 lại có 18 nguyên tố
Vì sao chu kì 4 lại có 18 nguyên tố
do cách sắp xếp mà bn, có 18 nguyên tố có 4 lớp e thì người ta xếp chung vào chu kì 4 thôi
Lớp thứ 4 có tối đa 32 e , vì sao chu kì 4 không có số nguyên tố tương ứng với số e tối đa?
người ta xếp các nguyên tố trong chu kì là dựa vào số lớp chứ có dựa vào số e đâu bn :v
Lớp thứ 4 có 32e là tổng số e của 4s, 4p, 4d, 4f mà
Giúp mk bài 1
cho 4,6 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với 16 gam Br2 thu được muối bromua.Xác định tên kim loại và m muối
Gọi 2 kim loại đó là A và B, tên chung 2 kim loại là X. (M(A) < M(X) <M(B) )
PTHH: X+ HCl -> XCl + 1/2 H2
nH2=0,6(mol) -> nX=1,2(mol)
=> M(X)=13,2/1,2=11(g/mol)
=>A là Liti , B là Natri
PTHH: Li + HCl -> LiCl + 1/2 H2
a________a_____a_____0,5a(mol)
Na + HCl -> NaCl + 1/2 H2
b_____b___b______0,5b(mol)
Ta có hpt: {7a+23b=13,20.5a+0,5b=0,6⇔{x=0,9y=0,3{7a+23b=13,20.5a+0,5b=0,6⇔{x=0,9y=0,3
=> m=m(muối)= mLiCl+ mNaCl= 42,5 . 0,9+ 58,5. 0,3=55,8(g)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
A. giống nhau ở cả 7 chu kì.
B. không biến đổi tuần hoàn.
C. được lặp đi lặp lại tương tự sau mỗi chu kì.
D. giống nhau ở 3 chu kì đầu, khác nhau ở 4 chu kì còn lại.
D. giống nhau ở 3 chu kì đầu, khác nhau ở 4 chu kì còn lại.
R có cấu hình e ngoài cùng dạng ns2 np4. Tỉ lệ khối lượng mol hợp chất của R và H và khối lượng mol oxit cao nhất của R bằng 0,425. Tìm M của R
Cho 3,9 gam kim loại hoá trị I tác dụng với H2O dư, thu được 1,12 lít H2(đktc) a.Xác định M. b.Tính khối lượng bazơ tạo thành.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + H2O → 2MOH + H2
Mol: 0,1 0,1 0,05
\(M_M=\dfrac{3,9}{0,1}=39\left(g/mol\right)\)
⇒ M là kali (K)
b, \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
Xác định tính chất và viết quá trình hình thành ion của các nguyên tố sau: Mg, Al, P, Br
Câu 1: Cho 1,84 gam Na tác dụng với một halogen thu được 8,24 gam muối. Xác định halogen đó. Câu 2: Cho 12 gam một kim loại M (hoá trị II) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). a) Xác định kim loại M b) Tính khối lượng muối thu được.
Câu 1.
Gọi halogen là X.
\(n_{Na}=\dfrac{1,84}{23}=0,08mol\)
\(Na+X\rightarrow NaX\)
0,08 \(\dfrac{8,24}{23+M_X}\)\(\Rightarrow0,08=\dfrac{8,24}{23+M_X}\Rightarrow M_X=80\left(đvC\right)\)
Vậy C là Br(brom).
Câu 2
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
\(\dfrac{12}{M_M}\) 0,5 0,5
\(\dfrac{\Rightarrow12}{M_M}=0,5\Rightarrow M_M=24\left(đvC\right)\)
Vậy M là Mg.
\(m_{MSO_4}=0,5\cdot\left(24+32+4\cdot16\right)=60\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
0,04 0,04 0,02
Mà \(n_R=\dfrac{0,92}{M_R}=0,04\Rightarrow M_R=23\left(đvC\right)\)
Vậy R là Na(natri)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08M\)