Trên cùng một hệ trục tọa độ có hai đồ thị hàm số: (d1):y=-2x+5 và (d2):y=x+2
Biết hai đồ thị hàm số cắt nhau tại A. Tung độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là
Trên cùng một hệ trục tọa độ có hai đồ thị hàm số: (d1):y=-2x+5 và (d2):y=x+2
Biết hai đồ thị hàm số cắt nhau tại A. Tung độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là
Cho hai hàm số y = x + 2 và y = -2x + 1.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị. Tìm tọa độ điểm A.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng y = 2x + 1.
b. PTHĐGĐ của hai hàm số:
\(x+2=-2x+1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
Thay x vào hs đầu tiên: \(y=-\dfrac{1}{3}+2=\dfrac{5}{3}\)
Tọa độ điểm \(A\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2x+1\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị là (P)
a) Tính f(-2)
b) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy
c) Cho hàm số y = 2x + 6 (d). Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d)
Câu 3: Cho x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
Tính giá trị của biểu thức P = (x1)3 + (x2)3
Câu 2:
c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Thay x=6 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)
Thay x=-2 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)
Câu 3:
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)
\(=8+3\cdot2\)
\(=8+6=14\)
Vậy: P=14
a, \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}.4=2\)
b,
c, Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (P) và (d) thỏa mãn phương trình
\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\Leftrightarrow x=6;x=-2\)
TH1 : Thay x = 6 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.6^2=18\)
TH2 : Thay x = -2 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(6;18\right);\left(-2;2\right)\)
Cho hai hàm số y = x + 2 và y = -2x + 1.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị. Tìm tọa độ điểm A.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng y = 2x + 1.
Mng chỉ lm câu c) và vẽ đồ thị hàm số giúp mìk vs ạ !
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+2=-2x+1\Leftrightarrow3x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{3}\Leftrightarrow A\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\\ c,\text{Gọi }y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne1\\-\dfrac{1}{3}a+b=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow y=2x+\dfrac{7}{3}\)
Cho 2 hàm số y=\(\dfrac{1}{2}\)x + 2 (d1) và y=-2x + 2 (d2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Chứng tỏ điểm M(-5; -\(\dfrac{1}{2}\)) thuộc đồ thị (d1) nhưng không thuộc đồ thị (d2)
c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2). Tìm tọa độ điểm S.
d) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) với trục hoành lần lượt là A và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác SAB.
e)Gọi OH là khoảng cách từ góc tọa độ O đến đường thẳng (d2). Tính OH
Cho các hàm số sau : y = 2x + 1 và y = x - 3
a) Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Gọi M là giao điểm của hai đồ thị trên . Tìm tọa độ điểm M
Lời giải:
a.
Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.
PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$
$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$
Cho hai hàm số y = 2x + 3 có đồ thị (d1) và y = \(\dfrac{-1}{2}x-2\) có đồ thị (d2).
a) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính.
b) Xác định hàm số y = ax + b có đồ thị là đường thẳng (d) song song với (d1) và cắt (d2) tại điểm M có tung độ bằng – 3
Cho hàm số y = x+5 có đồ thị là (d1) và hàm số y=-2x-1 có đồ thị là (d2).
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định tọa độ điểm A của giao điểm hai đồ thị trên bằng phương pháp đại số
c) Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên và trục hoành
Cho hàm số \(y=\left(2a+3\right)x\)
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; -1). Với đồ thị hàm số tìm được, tìm giao điểm của đồ thị đó với đồ thị hàm số \(y=4x-5\)
b) Tìm a biết đồ thị hàm số \(y=\left(2a+3\right)x\)cắt đồ thị hàm số \(y=-2x+2\)tại điểm có hoành độ là 1
a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :
x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có
y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2
Vậy đồ thị hàm số có dạng y = ( -4 +3)x = -1x
- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
-1x = 4x - 5
<=> -1x - 4x = -5
<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1
Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)
b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
(2a + 3 )x = -2x +2
thay x = 1 vào phương trình ta có :
( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2
<=> 2a + 3 = -2+ 2
<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)
B1: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+ax-a+5\).Tìm a biết f(-2)=2004
B2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax+b.\)Tìm và b biết f(1)=2 và f(2)=3
B3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+c.\)Tìm a,b,c biết f(o)=1,f(1)=2,f(2)=3
B4:Cho hàm số y=x+1
a,tìm tọa độ điểm A, biết A là giao điểm đồ thị với trục tung
b, Tìm tọa độ điểm B biết B là giao điểm của đồ thị với trục hoành
B5: tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2x và y=3x-1
B6: Cho hàm số y=ax^2+bx+c tìm a,b,c biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(0,1), B(1,2), C(-1,0)
HELP ME!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!