Phần hệ số của đơn thức 9.ײ.(-3).y³ là
cho 2 đơn thức : A= -18x^3 y^4 z^5 và B= 2/9 x^5 (y^2)^2 . Câu a) đơn thức C là tích của đơn thức A và B , xác định phần biến , phần hệ số , bậc của C
\(C=A\cdot B\)
\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left[\dfrac{2}{9}x^5\left(y^2\right)^2\right]\)
\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left(\dfrac{2}{9}x^5y^4\right)\)
\(\Rightarrow C=\left(-18\cdot\dfrac{2}{9}\right)\cdot\left(x^3\cdot x^5\right)\cdot\left(y^4\cdot y^4\right)\cdot z^5\)
\(\Rightarrow C=-4x^8y^8z^5\)
Phần biến là: \(x^8y^8z^5\)
Phần hệ số của C là: \(-4\)
Bậc của C là: \(8+8+5=21\)
Câu 19: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. y2 – 4xz B. 3 2 x – 2y C. x2yz3 D. -5x2 + y 3
Câu 20: Phần hệ số của đơn thức 1 2 2 2 x y z 3 là :
A. 9 B. 1 3 C. 3 D. 27
Câu 21. Bậc của đơn thức x2y 3 z là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 6
trình bày cách giải giúp mình nhé
Câu 19: C
Câu 20: A
Câu 21: D
Câu 19: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. y2 – 4xz B. 3 2 x – 2y C. x2yz3 D. -5x2 + y 3
Câu 20: Phần hệ số của đơn thức 1 2 2 2 x y z 3 là : A. 9 B. 1 3 C. 3 D. 27
Câu 21. Bậc của đơn thức x2y 3 z là
A. 5. B. 2. C. 3. D 6
Bài 7 : Thu gọn đơn thức sau: -3y(xy)2.(-xy3)3 rồi tìm phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn.
Bài 8 : Cho đơn thức A = (-3x2y3).(x2yz3). Thu gọn rồi tìm phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A.
Bài 9: Cho đơn thức B = xy2.(x3y)(-3x13y5)0
a. Thu gọn B.
b. Tìm hệ số và bậc của B.
c. Tính giá trị của B tại x = -1; y = 2.
Bài 7
\(-3y\left(x^2y^2\right)\left(-x^3y^9\right)=3x^5y^{12}\)
hệ sô : 3 ; biến x^5y^12 ; bậc 17
Bài 1: Nhân các đơn thức sau và tìm bậc và hệ số của đơn thức nhận được .
a,(-2x mũ 2.y ).(5.x.y mũ 4 )
b, (27 phần 10 .x mũ 4. y mũ 2 ).(5 phần 9.x.y )
c, (1 phần 3 .x mũ 3.y).(-xy)mũ 2
a/ \(\left(-2x^2y\right)5xy^4\)
\(=-10x^3y^5\)
a) Ta có: \(\left(-2x^2y\right)\cdot\left(5xy^4\right)\)
\(=\left(-2\cdot5\right)\cdot\left(x^2\cdot x\right)\cdot\left(y\cdot y^4\right)\)
\(=-10x^3y^5\)
b) Ta có: \(\left(\dfrac{27}{10}x^4y^2\right)\cdot\left(\dfrac{5}{9}xy\right)\)
\(=\left(\dfrac{27}{10}\cdot\dfrac{5}{9}\right)\cdot\left(x^4\cdot x\right)\cdot\left(y^2\cdot y\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}x^5y^3\)
c) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}x^3y\right)\cdot\left(-xy\right)^2\)
\(=\dfrac{1}{3}x^3y\cdot x^2y^2\)
\(=\dfrac{1}{3}x^5y^3\)
BT21: Cho hai đơn thức: \(A=-18x^3y^4z^5\) và \(B=\dfrac{2}{9}x^5\left(yz^2\right)^2\)
a, Đơn thức C là tích của đơn thức A và B
Xác định phần biến, phần hệ số, bậc của C
b, Tính giá trị của đơn thức C khi x=1, y=1, IzI=-1
a: \(C=-18x^3y^4z^5\cdot\dfrac{2}{9}x^5y^2z^4=-4x^8y^6z^9\)
Phần biến: x^8;y^6;z^9
Hệ số: -4
bậc: 23
b: |z|=-1 thì không có z nha bạn
a/ Thu gọn đơn thức (12/5.x^4 y^2).(5/9 xy^3xy) đó xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức: b/ Tính giá trị của bieur thức 2 3 A x xy y = + − tại x y = = − 2; 1 c/ Tìm đa thức M, biết 2 2 2 2 (2 3 3 7) ( 3 7) x y xy x M x y xy y − + + − = − + + d/ Cho đa thức 2 P x ax x ( ) 2 1 = − + Tìm a, biết: P(2) 7 = Câu 3. (1,5 điểm) Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 B(x) = x3 – 3x2 + 4x + 18 a. Hãy tính: A(x) + B(x) và A(x) – B(x) b. Chứng tỏ x = – 2 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x)
Câu 3:
a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12
B(x)=x^3-3x^2+4x+18
A(x)+B(x)
=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18
=2x^3+6
A(x)-B(x)
=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18
=6x^2-8x-30
b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12
=-20+3*4+4*2=0
=>x=-2 là nghiệm của A(x)
B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10
=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)
Cho đơn thức sau:A=(-4x\(^3\)y\(^2\)z)(-2x\(^{ }\)\(^2\)y\(^3\))3xy
a)Thu gọn đơn thức A
b)Chỉ ra phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
\(a,A=\left(-4x^3y^2z\right)\left(-2x^2y^3\right).3xy=\left[3\left(-4\right)\left(-2\right)\right]\left(x^3.x^2.x\right)\left(y^2.y^3.y\right).z=24x^6y^6z\)
b, Hệ số: 24
Biến:\(x^6y^6z\)
Bậc: 13
: Cho đơn thức : B = 12x3 y 2 ( - 3 1 x 2 y 3 ) Thu gọn đơn thức. Chỉ ra phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức vừa thu gọn .
B= \(12x^3y^2.\left(-31x^2y^3\right)\)
B= \([\left(12.(-31\right)].\left(x^3.x^2\right).\left(y^2.y^3\right)\)
B= -372\(x^5y^5\)
- Hệ số: -372
- Phần biến: \(x^5y^5\)
- Bậc của đơn thức B là 10