NP

Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
PG
16 tháng 12 2022 lúc 20:41

Ta có: BA, BN là tiếp tuyến (O)

⇒ OB là phân giác \(\widehat{OAN}\)

Mà △ OAN cân tại O ( vì OA = ON )

⇒ OB ⊥ AN   ( đpcm )

b) Ta có:   \(\widehat{MAN}=90^0\) ( vì \(\widehat{MAN}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ MC ⊥ AN

Mà AN ⊥ OB

⇒ MC // OB

Xét △ NMC có

MC // OB

O là trung điểm MN

⇒ OB là đường phân giác   △ NMC

⇒ B là trung điểm CN

Bình luận (0)
XL
Xem chi tiết
NT
2 tháng 4 2021 lúc 21:24

a) Xét (I) có 

ΔPMN nội tiếp đường tròn(P,M,N\(\in\)(I))

MN là đường kính(gt)

Do đó: ΔPMN vuông tại P(Định lí)

mà PM=PN(P là điểm chính giữa của (I))

nên ΔPMN vuông cân tại P

\(\Leftrightarrow\widehat{PMN}=45^0\)

hay \(\widehat{SMN}=45^0\)

Xét ΔSNM vuông tại N có \(\widehat{SMN}=45^0\)(cmt)

nên ΔSNM vuông cân tại N(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

hay NS=NM(Hai cạnh bên)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 8 2018 lúc 10:36

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Lấy ảnh A',B' của hai điểm A(1; 2) và B(2; 3) qua phép đối xứng trục Ox

Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox, ta có:

A'(1;-2), B'(2;-3)

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

⇒ A'B' = AB

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
AH
19 tháng 4 2021 lúc 19:20

Lời giải:

1.

Ta có: $\widehat{EOB}=\widehat{xOB}=90^0$

$\widehat{ECB}=\widehat{ACB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

Tứ giác $OECB$ có tổng 2 góc đối $\widehat{ECB}+\widehat{EOB}=90^0+90^0=180^0$ nên $OECB$ là tứ giác nội tiếp.

2) Vì $OECB$ là tứ giác nội tiếp nên $\widehat{OBC}=\widehat{AEO}$ hay $\widehat{DBO}=\widehat{AEO}$

Xét tam giác $DBO$ và $AEO$ có:

$\widehat{DBO}=\widehat{AEO}$ (cmt)

$\widehat{DOB}=\widehat{AOE}=90^0$ 

$\Rightarrow \triangle DBO\sim \triangle AEO$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{DO}{BO}=\frac{AO}{EO}\Rightarrow OA.OB=OE.OD$ 

3.

Ta có: $\widehat{ICE}=\widehat{ICA}=\widehat{CBA}$ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

$\widehat{CBA}=\widehat{CEI}$ (do $OECB$ là tgnt)

$\Rightarrow \widehat{ICE}=\widehat{CEI}\Rightarrow IE=IC(*)$
Mặt khác:

$\widehat{AOD}=\widehat{ACD}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $AD$ nên $AOCD$ là tứ giác nội tiếp. Suy ra $\widehat{CAB}=\widehat{CDI}$. 

$\widehat{ICD}=90^0-\widehat{ICE}=90^0-\widehat{CBA}=\widehat{CAB}=\widehat{CDI}$

$\Rightarrow IC=ID(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow ID=IE$ hay $I$ là trung điểm $DE$

Bình luận (0)
AH
19 tháng 4 2021 lúc 19:25

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
US
20 tháng 7 2023 lúc 14:07

Co :Oy la dg trung truc CA (Oy⊥CA; CK=KA)

⇒AO=BO (1)

Lai co: Ox la duong trung truc AB(Ox ⊥AB; AH=BH)

⇒OA = OC (2)

Tu (1) va(2)⇒OC = OB(DPCM)

  K O H B C A x y

(HINH VE MINH HOA)

 

Bình luận (2)
NH
Xem chi tiết
U2
Xem chi tiết