Tìm nghiêm của đa thức sau
a ) ( 4x - 8 ) ( \(\frac{1}{2}\)- x )
b ) 2x2 - 32
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm nghiêm của đa thức sau
a ) ( 4x - 8 ) ( \(\frac{1}{2}\) - x )
b ) 2x2 - 32
a) \(\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}4x-8=0\\\frac{1}{2}-x=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{array}\right.\)
b) \(2x^2-32=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=-4\end{array}\right.\)
\(a,\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-2\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\\frac{1}{2}-x=0\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{array}\right.\)
\(b,2x^2-32=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-4=0\\x+4=0\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=-4\end{array}\right.\)
Trong mỗi đẳng thức sau, hãy tìm đa thức M:
a) 3 x 2 − 2 x − 5 M = 3 x − 5 2 x − 3 với x ≠ − 1 và x ≠ 3 2 ;
b) 2 x 2 + 3 x − 2 x 2 − 4 = M x 2 − 4 x + 4 với x ≠ ± 2 .
a) Kết quả M = (x + l)(2x - 3);
b) Kết quả M = (2x - 1)(x - 2).
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a)x2-2(x2-8) b)B(X)=3x-5-4(2x+3) c)M(y)=3y2-5y d) D(x)=2x2-3(x2+4)
Giúp tớ với bài khó quá
a: đặt \(x^2-2\left(x^2-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow16-x^2=0\)
=>x=4 hoặc x=-4
b: Đặt \(3x-5-4\left(2x+3\right)=0\)
=>3x-5-8x-12=0
=>-5x-17=0
=>-5x=17
hay x=-17/5
c: Đặt \(3y^2-5y=0\)
=>y(3y-5)=0
=>y=0 hoặc y=5/3
d: Đặt \(2x^2-3\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-12=0\)
hay \(x\in\varnothing\)
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) 4x+12 b) 5x-1/6 c) -6-2x
d)x^2+4x e)x^3-4x f)x^5-27x^2
a) \(4x+12=0\)
\(4x=-12\\ x=-3\)
Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.
b) \(5x-\dfrac{1}{6}=0\)
\(5x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{30}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{30}\) là nghiệm đa thức.
c) \(-6-2x=0\)
\(2x=-6\\ x=-3\)
Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.
d) \(x^2+4x=0\)
\(x\left(x+4\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(x+4=0\) hay \(x=-4\)
Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=-4\).
e) \(x^3-4x=0\)
\(x\left(x^2-4\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(x^2-4=0\), suy ra \(x^2=4\), do đó \(x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=2,x=-2\)
f) \(x^5-27x^2=0\)
\(x^2\left(x^3-27\right)=0\)
Th1: \(x^2=0\) hay \(x=0\)
TH2: \(x^3-27=0\), suy ra \(x^3=27\), hay \(x=3\)
Vậy \(x=0,x=3\) là các nghiệm của đa thức.
\(\text{a)Đặt 4x+12=0}\)
\(\Rightarrow4x=0-12=-12\)
\(\Rightarrow x=\left(-12\right):4=-3\)
\(\text{Vậy đa thức 4x+12 có nghiệm là x=-3}\)
\(\text{b)Đặt 5x-}\dfrac{1}{6}=0\)
\(\Rightarrow5x=0+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:5=\dfrac{1}{30}\)
\(\text{Vậy đa thức 5x-}\dfrac{1}{6}\text{ có nghiệm là }x=\dfrac{1}{30}\)
\(\text{c)Đặt (-6)-2x=0}\)
\(\Rightarrow2x=\left(-6\right)-0=-6\)
\(\Rightarrow2x=\left(-6\right):2=-3\)
\(\text{Vậy đa thức (-6)-2x có nghiệm là x=-3}\)
\(\text{d)Đặt }x^2+4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\Rightarrow x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^2+4x\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=-4\)
\(\text{e)Đặt }x^3-4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\Rightarrow x^2=0+4=4\Rightarrow x=\pm2\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^3-4x\text{ có 3 nghiệm là }x=0;x=2;x=-2\)
\(\text{f)Đặt }x^5-27x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x^3-27\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\x^3-27=0\Rightarrow x^3=0+27=27\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^5-27x^2\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=3\)
giúp với ạ
cho đa thức :A(x)=x^4-4x^3+2x^2-5x+6.
a, tính giá trị đa thức A(x) biết |4x-1|=1 .
b, tìm đa thức B(x) biết : a(x) -b(x) = 3x^2-x-3x^3-x^2+x^4-2x^2+6 .
c, tìm nghiêm đa thức B(x)
Cho đa thức A(x) = -3x3 + 2x2 - 6 + 5x + 4x3 - 2x2 - 4 - 4x
a) thu gọn đa thức và cho biết bậc của đa thức , hệ số cao cao nhất
b) Tìm biểu thức B(x) = A(x) . (x-1) . Sau đó tính giá trị B(x) tại x = 2
\(a,A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)
Bậc của đa thức : \(3\)
Hệ số cao nhất ứng với hệ số của số mũ cao nhất : \(1\)
b, \(B\left(x\right)=A\left(x\right).\left(x-1\right)\\ =\left(x^3+x-10\right)\left(x-1\right)\\ =x^3.x+x.x-10x-x^3-x+10\\ =x^4+x^2-x^3-10x-x+10\\ =x^4-x^3+x^2-11x+10\)
\(B\left(2\right)=2^4-2^3+2^2-11.2+10=0\)
1. Giải các phương trình sau
căn x^2-2x+1 + căn x^2-4x+4 = 3
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau
a, P= (căn 4x^2-4x+1) + (căn 4x^2-12x+9)
b, Q= (căn 49x^2-42x+9) + (căn 49x^2+42x+9)
Câu 1:
\(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=3\)(1)
Trường hợp 1: x<1
(1) trở thành 1-x+2-x=3
=>3-2x=3
=>x=0(nhận)
Trường hợp 2: 1<=x<2
(1) trở thành x-1+2-x=3
=>1=3(loại)
Trường hợp 3: x>=2
(1) trở thành x-1+x-2=3
=>2x-3=3
=>2x=6
hay x=3(nhận)
Cho hai đa thức
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 ; Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2
Tìm bậc của đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Ta có
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 = x 5 − x 5 + 2 x 3 − 4 x 3 + x 2 + ( 4 x − 3 x ) − 2 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 Và Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2 = x 3 + − 2 x 2 + 2 x 2 + 3 x + 1 = x 3 + 3 x + 1
Khi đó
M ( x ) = P ( x ) + Q ( x ) = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 3 + x 2 + ( x + 3 x ) − 2 + 1 = − x 3 + x 2 + 4 x − 1
Bậc của M ( x ) = - x 3 + x 2 + 4 x - 1 l à 3
Chọn đáp án C
Đặt tính cộng để tìm tổng của 3 đa thức sau
A=2x\(^3\) - 5x\(^2\) + x - 7
B=x\(^{^{ }2}\) - 2x +6
C=-x\(^3\) + 4x\(^2\) - 1
A+B+C
=2x^3-5x^2+x-7+x^2-2x+6+C
=2x^3-4x^2-x-1-x^3+4x^2-1
=x^3-x-2