Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau (như hình vẽ). Biết AC=10cm; BD=24cm. E, F lần lượt là trung điểm AB và CD. Khi đó EF có độ dài là:
A)8cm
B)13cm
C)14cm
D)15cm
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau (như hình vẽ). Biết AC=10cm; BD=24cm. E, F lần lượt là trung điểm AB và CD. Khi đó EF có độ dài là:
A)8cm
B)13cm
C)14cm
D)15cm
Bạn cho mình hỏi chỗ :2√2 là j ạ
a) Ta có: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\)
\(2^2+2^2=4+4=8\)
Do đó: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=2^2+2^2\)(=8)
hay \(2\sqrt{2}\)cm; 2cm; 2cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
b) Ta có: \(17^2=289\)
\(8^2+15^2=64+225=289\)
Do đó: \(17^2=8^2+15^2\)(=289)
hay 17cm; 8cm và 15cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
c) Ta có: \(25^2=625\)
\(7^2+24^2=49+576=625\)
Do đó: \(25^2=7^2+24^2\)(=625)
hay 25cm; 7cm và 24cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
d) Ta có: \(10^2=100\)
\(6^2+8^2=36+64=100\)
Do đó: \(10^2=6^2+8^2\)(=100)
hay 10cm; 6cm và 8cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
e) Ta có: \(11^2=121\)
\(6^2+9^2=36+81=117\)
Do đó: \(11^2\ne6^2+9^2\)(\(121\ne117\))
hay 11cm; 6cm và 9cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
f) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)
\(1^2+1^2=1+1=2=\dfrac{8}{4}\)
Do đó: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\ne1^2+1^2\left(\dfrac{9}{4}\ne\dfrac{8}{4}\right)\)
hay \(\dfrac{3}{2}cm\); 1cm và 1cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
DIỆN TÍCH HÌNH THOI CÓ HAI ĐƯỜNG CHÉO 15CM VÀ 6CM LÀ :
MỘT MẢNH ĐẤT DẠNG HÌNH THOI CÓ ĐỌ DÀI ĐƯỜNG CHÉO LÀ 24CM,ĐỘ DÀI ĐƯỜNG CHÉO LỚN GẤP 2 LẦN ĐƯỜNG CHÉO BÉ DIỆN TÍNH MẢNH ĐẤT ĐÓ LÀ
TÍNH DIỆN TÍNH HÌNH THOI CÓ TỔNG ĐỘ DÀI ĐƯỜNG CHÉO LÀ 30 CM VÀ ĐƯỜNG CHÉO LỚN LỚN HƠN ĐƯỜNG CHÉO BÉ 2CM
\(S_{hình.thoi}=\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot6=45\left(cm^2\right)\\ S_{mảnh.đất}=\dfrac{1}{2}\cdot24\cdot2\cdot24=576\left(cm^2\right)\)
Đường chéo lớn là \(\left(30+2\right):2=16\left(cm\right)\)
Đường chéo bé là \(30-16=14\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{hình.thoi}\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot16\cdot14=112\left(cm^2\right)\)
Hình bình hành EFGH có độ dài cạnh EF bằng 15cm và độ dài đường cao tương ứng với cạnh EF bằng 10cm . Diện tích hình bình hành EFGH là:
cho tam giác đồng dạng ABC và DEF theo thứ tự là 15cm^2 và 60cm^2.Biết BC=10cm, tính độ dài đoạn EF
vì diện tích của tam giác ABC là `15cm^2`
diện tích của tam giác DEF là: `60cm^2`
mà tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF
Suy ra tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng
\(k=\sqrt{\dfrac{15}{60}}=\dfrac{1}{2}\left(đl\right)\)
\(=>\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{1}{2}\\ =>\dfrac{10}{EF}=\dfrac{1}{2}\\ =>EF=20\left(cm\right)\)
Bài 2 : Cho hình vẽ. Biết DE = 7,5cm,
EF = 6cm, HF = 4,5cm,
a) Tính độ dài cạnh DF.
b) Tính độ dài cạnh HD.
1) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 60cm, chiều rộng là 24cm. Người ta chia thành những thửa đất hình vuông bằng nhau, để mỗi thửa đất có diện tích lớn nhất thì độ dài mỗi cạnh của thửa đất đó bằng?
A.12cm B.10cm C.6cm D. 9cm
2)Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đề vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách?A.240 B. 300 C. 360 D. 540
3):Lớp 9A có 45 học sinh, lớp 9B có 42 học sinh, lớp 9C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻhàng. Số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là
:A.2 B.3 C.4 D.5
Cho đường tròn (O; 15cm), dây AB = 24cm. Một tiếp tuyến song song với AB cắt các tia OA, OB theo thứ tự E, F. Tính độ dài EF.
Gọi C là tiếp điểm của EF với đường tròn (O), H là giao điểm của OC và AB. Ta có OC ⊥ EF và AB // EF nên OC ⊥ AB.
Ta tính được HB = 12 cm nên OH = 9 cm.
Ta tính được EF = 40cm.
Cho hình thoi có lần lượt độ dài hai đường chéo là 10cm, 15cm. Tính diện tích hình thoi đó
Cho hình thoi có lần lượt độ dài hai đường chéo là 10cm, 15cm. Tính diện tích hình thoi đó