Những câu hỏi liên quan
VA
Xem chi tiết
H24
21 tháng 5 2022 lúc 14:02

`0,35xx16:0,28-(2,34+1,17:4,5):0,25`

`=5,6:0,28-(2,34+0,26):0,25`

`=20-2,6:0,25`

`=20-10,4=9,6`

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
DT
30 tháng 4 2018 lúc 19:12

Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài , các cá thể của loài và môi trường sống của chúng

Thực vật quý hiếm những loài có giá trị về mặt này hay mặt khác 

Nguyên nhân : do bị khai thác quá mức

Bình luận (0)
HM
30 tháng 4 2018 lúc 19:42

Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. 
Được biểu hiện và thể hiện bằng: 
- Số lượng các loài và số lượng các cá thể của loài. 
- Sự đa dạng của môi trường sống. 

Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.

Bình luận (0)
YS
30 tháng 4 2018 lúc 20:53

Thực vật quý hiếm :

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.
Nguyên nhân : Bị khai thác , buôn bán và xuất khẩu . Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Đa dạng thực vật :  là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng 

Đa dạng thực vật là gì ?

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
H9
6 tháng 7 2023 lúc 8:11

Bài 3:

a) \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2+5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^7\)

b) \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^5\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{5+3}\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^8\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^8\)

c) \(\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(-\dfrac{6}{5}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(\dfrac{6}{5}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{7+4}\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{11}\)

Bình luận (0)
H9
6 tháng 7 2023 lúc 8:14

Bài 4:

a) \(\left(\dfrac{3}{7}\right)^4:\left(-\dfrac{3}{7}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^4\cdot\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{4+2}\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^6\)

b) \(\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11}:\left(\dfrac{5}{9}\right)^7\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11-7}\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^4\)

c) \(\left(\dfrac{2}{13}\right)^7:\left(\dfrac{2}{13}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^{7-5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^2\)

Bình luận (0)
H9
6 tháng 7 2023 lúc 8:15

Bài 5:

a) \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^0\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=1\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

b) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^7\cdot\left(\dfrac{3}{5}\right)^8\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{7+8}\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{15}\)

c) \(\left(-\dfrac{2}{7}\right)^9\cdot\left(-\dfrac{2}{7}\right)^{11}\)

\(=\left(-\dfrac{2}{7}\right)^{9+11}\)

\(=\left(-\dfrac{2}{7}\right)^{20}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
TT
11 tháng 3 2022 lúc 14:23

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=4^2+3^2.\\ \Leftrightarrow BC^2=25.\\\Leftrightarrow BC=5\left(BC>0\right). \)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ABC\):

AD = AC (gt).

\(\widehat{DAB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right).\)

AD chung.

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ABC\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NT
17 tháng 2 2021 lúc 22:00

a) Ta có: BC+CN=BN(C nằm giữa B và N)

CB+BM=CM(B nằm giữa C và M)

mà BM=CN(gt)

nên BN=CM

Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BN=CM(cmt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

b) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

c) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)

Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(cmt)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HB=KC(hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)

AK+KB=AN(K nằm giữa A và N)

mà AM=AN(cmt)

và HM=KB(cmt)

nên AH=AK

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAHK cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{HAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)

hay \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(1)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{AMN}\)

mà \(\widehat{AHK}\) và \(\widehat{AMN}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//MN(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay HK//BC(Đpcm)

e) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{HBM}=\widehat{OBC}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{KCN}=\widehat{OCB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

f) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(ΔOBC cân tại O)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy AO là đường trung trực của BC

hay AO\(\perp\)BC(Đpcm)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NT
30 tháng 3 2022 lúc 21:43

a) Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh lớp 7A

Bình luận (0)
GR
30 tháng 3 2022 lúc 21:52

a. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh lớp 7A

  
Bình luận (0)
BF

b.

 Giá trị (x) 5   6 78910 
Tần số(n) 4 13 10   8  3  2   40 

nhận xét 

-số điểm trung bình của học sinh lớp 7A là 6 đ

-số hs đạt điểm tối đa chỉ có 2 hs

-số học sinh đtạ điểm dưới trung bình là 29 hs <dưới 7 là trung bình phải ko?>

-......<bạn có thể tự đưa ra nhận xét>

c.

Mo=6


 

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DH
4 tháng 5 2021 lúc 23:27

28 I haven't gone to HCM City for 2 years

29 We have lived in My Tho for ten years

30 Lan didn't go to school last week

31 He was at home yesterday

Bình luận (0)
LD
4 tháng 5 2021 lúc 23:38

Question8:

29. We live in Phu Tho about ten years.

30. I will see him tomorrow.

31. Lan didn't go to school last week

32. He was at home yesterday.

 

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết