Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 12 2018 lúc 3:39

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DD
2 tháng 5 2023 lúc 21:35

Tham khảo :

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

Bình luận (0)
PT
2 tháng 5 2023 lúc 21:37

nhờ sự chuyển động không ngừng của các ng/tử,giữa chúng cũng có các khoảng cách nên các ng/tử không khí đã chuyển động và xen vào các khoảng cách giữa các ng/tử nước nên trong nước có không khí.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PT
20 tháng 4 2017 lúc 10:48

Do các phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, giữa các phân tử nước ao, hồ, sông, biển có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đi vào nước (hiện tượng khuếch tán giữa nước và không khí).

Bình luận (0)
H24
18 tháng 4 2017 lúc 23:23

Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.

Bình luận (0)
GL
19 tháng 4 2017 lúc 6:13

Vì giữa các phân tử nước và không khí đều có khoảng cách và chúng chuyển chuyển động hỗn độn về mọi phía nên các phân tử không khí dễ dàng đan xen vào khoảng cách của phân tử nước làm nước trong ao hồ có chứa không khí

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H9
23 tháng 3 2023 lúc 17:22

Vì các phân tử nước có các khoảng cách nên các phân tử nguyên tử không khí có thể nẳm trong các khoảng trống đó, và do các phân tử nguyên tử không khí chuyển động không ngừng nên cho dù có nhẹ hơn nước nhưng vẫn không nổi lên

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
CA
18 tháng 5 2022 lúc 21:09

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử khồn khí cũng không " nổi lên " và thoát ra khỏi nước.

~ Chúc cậu học tốt~

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
TC
17 tháng 3 2022 lúc 16:36

tham khảo

câu 5

- Giữa các nguyên tử, phân tử  khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng  khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

câu 6

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nướcHơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

câu 7

Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thíchTrong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn

 

Bình luận (0)
KS
17 tháng 3 2022 lúc 16:44

tham khảo

câu 5

- Giữa các nguyên tử, phân tử  khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng  khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

câu 6

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nướcHơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

câu 7

Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thíchTrong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
21 tháng 3 2021 lúc 10:05

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước.

Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
H24
19 tháng 4 2020 lúc 14:11

Câu 1: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

Câu 2:

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

Câu 3:

Do các phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, giữa các phân tử nước ao, hồ, sông, biển có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đi vào nước (hiện tượng khuếch tán giữa nước và không khí).

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
PK
23 tháng 3 2021 lúc 20:22

c1.Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

c2.Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.

c3.Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước.

 

Bình luận (0)