đốt cháy 3,1g P trong bình chứa 5 g Oxi. Tính khối lượng chất tạo thành
đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (đktc) phản ứng tạo thành điphotpho pentaoxit a. photpho hay oxi dư và dư bao nhiêu gam b. chất nào được tạo thành ? khối lượng là bao nhiêu
nP= 0.1 mol
nO2= 0.15 mol
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
4____5
0.1___0.15
Lập tỉ lệ: 0.1/4 < 0.15/5 => O2 dư
nO2 dư= 0.15 - 0.125=0.025 mol
mO2 dư= 0.8g
nP2O5= 0.05 mol
mP2O5= 7.1g
Câu 2: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{3,1:31}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
PTHH: 4P+5O2--->to 2P2O5
nP2O5: \(\dfrac{3.1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
=> mol O2: \(\dfrac{0,1.5}{4}=0,125\left(mol\right)\)
mO2= 0,125.32=4(g)
Học tốt
Đốt cháy 12,4 g phốt pho trong bình chứa 12,8 g khí Oxi tạo thành đi Photpho penta oxit P2O5 tính khối lượng chất tạo thành
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2hết\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,4=0,16\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
np=12,4/31=0,4(m)
n\(_{O_2}\)=12,8/32=0,4(m)
PTHH : 4P + 5O2 ➞ 2P2O5
Tỉ lệ :4 5 2
số mol :0,4 0,4
ta có tỉ lệ:0,4/4>0,4/5->P dư
PTHH : 4P + 5O2 ➞ 2P2O5
Tỉ lệ :4 5 2
số mol :0,32 0,4 0,16
m\(_{P_2O_5}\)=0,16.142=22,72(g)
Đốt cháy 3,1 gam Photpho trong bình chứa 3,2 g khí Oxi. Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng ?
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\
LTL:\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,1}{5}\)
P dư
\(n_{P\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\\
m_{P\left(d\right)}=0,08.31=0,62\left(g\right)\\
n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\\
m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\\
m_{sp}=0,62+5,68=6,3\left(g\right)\)
Câu 1:Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màutrắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Câu 2:Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 5,6 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màu trắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Câu 1 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2\left(dktc\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,25 0,1
Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,25}{5}\)
⇒ P dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,25.2}{5}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(n_{P\left(dư\right)}=0,4-\left(\dfrac{0,25.4}{5}\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P\left(dư\right)}=0,2.31=6,2\left(g\right)\)
\(m_{rắn}=14,2+6,2=20,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy 6,2g P đỏ trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.Tính khối lượng chất tạo thành
nP=6,2:31=0,2(mol);
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
PTHH:4P+5O2to→2P2O5
Xét tỉ lệ: nP/4<nO2/5
=>O2 dư,tính theo P
Theo PT: nP2O5=12.nP=0,1(mol)
⇒mP2O5=0,1.142=14,2(g)
Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa 5 g oxi. Hãy cho biết sau
khi cháy : IV.6
a) Chất nào còn dư và dư bao nhiêu
gam ?
b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ?
Đốt cháy 12,4g Photpho trong bình chứa oxi tạo thành sản phẩm điphotpho pentaoxit. a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành. b) Nếu trong bình chứa 17g khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào dư và dư bao nhiêu gam?
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,4 0,2
\(m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53\left(mol\right)\)
\(pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\
LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53}{5}\)
=> O2 dư
\(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\\
m_{O_2\left(d\right)}=\left(0,53-0,5\right).32=0,96g\)
`4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`
`0,4` `0,5` `0,2` `(mol)`
`n_P = [ 12,4 ] / 31 = 0,4 (mol)`
`a) m_[P_2 O_5] = 0,2 . 142 = 28,4 (g)`
`b) n_[O_2] = 17 / 32 = 0,53125 (mol)`
Ta có: `[ 0,4 ] / 4 < [ 0,53125 ] / 5`
`->O_2` dư
`=> m_[O_2 (dư)] = ( 0,53125 - 0,5 ) . 32 = 1(g)`
a)
nP=6,2/31=0,2(mol)
nO2=6,72/22,4=0,3(mol)
4P+5O2->2P2O5
TPU 0,2 0,3
PU 0,2 0,25 0,1
SPU 0 0,05 0,1
=>Oxi dư
mO2 dư=0,05x32=1,6(g)
b)
P2O5 là chất tạo thành
mP2O5=0,1x142=14,2(g)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(0.2.....0.25.....0.1\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.25\right)\cdot32=1.6\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
a) 5O2 + 4P --to--> 2P2O5.
_______0,2______0,1 (mol)
nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,75/22,4 = 0,3 (mol)
Đối chiếu với pt ta được:
0,2/4 < 0,3/5 (0,05 < 0,06) => O2 dư.
=> tính theo số mol của P.
b) mP2O5 = 0,1.(2.31 + 5.16) = 14,2 (g)