Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam natri oxit vào nước. a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng bazơ thu được.
Cho 37,2 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. a. Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%( có khối lượng riêng d= 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên
\(a,PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{37,2}{62}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{1,2}{0,5}=2,4M\\ b,PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{58,8\cdot100\%}{20\%}=294\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{dd}=\dfrac{294}{1,14}\approx257,9\left(ml\right)\)
Hòa tan natri vào nước thu được 2,24 lít ở điều kiện tính chất . Tính a ) Khối lượng natri cần dùng b) khối lượng bazơ thu được
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,2 0,2 0,1
\(\Rightarrow m_{Na}=0,2.23=4,6\left(g\right)\)
b,\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 24.8 gam photpho trong bình chứa khí O2 dư , sau phản ứng thư được điphotphopenta axit : a) Viết PTHH , b) Tính mP2O5 thu được , c) Hòa tan P2O5 vào nước , tính khối lượng axit H3PO4 thu được
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,8--------------->0,4
=> mP2O5 = 0,4.142 = 56,8 (g)
c)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
0,4--------------->0,8
=> mH3PO4 = 0,8.98 = 78,4 (g)
Câu 8: Hòa tan 2,3 gam kim loại natri vào 97,8 gam nước. Sau phản ứng thu đươc dung dịch bazơ và khí hiđro.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra.
c. Tính nồng độ % của dung dịch bazơ thu được.
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑
b. Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{97,8}{18}=5,43\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{5,43}{2}\)
=> H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)
c. Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=2,3+97,8=100,1\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{4}{100,1}.100\%=3,996\%\)
Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam canxi cacbonat (CaCO3) thu được m gam canxi oxit và V lít khí cacbon đioxit (đktc). (a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính khối lượng và thể tích.
(c) Hòa tan m gam canxi oxit ở trên vào nước dư thu được bao nhiêu gam sản phẩm?
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
0,2 0,2 0,2
\(m_{CaO}=0,2\cdot56=11,2g\)
\(V_{CO_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
0,2 0,2
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\cdot74=14,8g\)
Hòa tan hoàn toàn 18.2 hỗn hợp 2 oxit magie oxit và nhôm oxit vừa đủ với 182.5g dung dịch hcl 20% a)viết PTHH b)tính phần trăm khối lượng mỗi oxit c) tính khối lượng muối thu được d)tính nồng độ %của các muối thu được
PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a_____2a_______a_______a (mol)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
b_____6b_______2b_______3b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}40a+102b=18,2\\2a+6b=\dfrac{182,5\cdot20\%}{36,5}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgO}=\dfrac{0,2\cdot40}{18,2}\cdot100\%\approx43,96\%\\\%m_{Al_2O_3}=56,04\%\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)=n_{AlCl_3}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{18,2+182,5}\cdot100\%\approx9,47\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{182,5+18,2}\cdot100\%\approx13,3\%\end{matrix}\right.\)
a) mHCl=182,5. 20%=36,5(g) -> nHCl=1(mol)
Đặt nMgO=a(mol); nAl2O3=b(mol)
PTHH: MgO +2 HCl -> MgCl2 + H2O
a__________2a______a(mol)
Al2O3 + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2O
b_______6b______2b(mol)
b) Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}40a+102b=18,2\\2a+6b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mMgO=0,2.40=8(g)
=>%mMgO=(8/18,2).100=43,956%
=> %mAl2O3= 56,044%
c) m(muối)= mAlCl3 + mMgCl2= 133,5.2b+ 95.a= 133,5.0,1.2+95.0,2= 45,7(g)
d) mAlCl3= 26,7(g) ; mMgCl2 = 19(g)
mddsau= 18,2+ 182,5= 200,7(g)
=>C%ddAlCl3=(26,7/200,7).100=13,303%
C%ddMgCl2=(19/200,7).100=9,467%
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 23,5 gam K2O vào nước được 400 ml dung dịch.
a. Tính khối lượng bazơ thu được.
b. Tính nồng độ mol dung dịch tạo thành
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
a) \(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{KOH}=0,5.56=28\left(g\right)\)
b) \(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25M\)
Hòa tan hết 3,45 gam Natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí Hidro.
a. Tính m?
b. Lượng Hidro sinh ra có đủ để phản ứng với 1,6 gam Oxi hay không? Tính khối lượng sản phẩm thu được?
\(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,15 0,15 0,15 0,075
a. \(m_{H_2O}=0,15.18=2,7\left(g\right)\)
b. \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,075 0,075
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\)
=> Lượng \(H_2\) sinh ra không đủ để pứ với 1,6 g \(O_2\)
\(m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)
a) \(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
0,15---------------->0,15---->0,075
=> \(m_{\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,15.40}{10\%}=60\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{\text{dd}NaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
=> \(m=m_{H_2O}=60-3,45+0,075.2=56,7\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\Rightarrow O_2\) dư, H2 không đủ để đốt cháy hết
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
=> \(m_{s\text{ản}.ph\text{ẩm}}=m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)
a, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 32 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 135x + 325y = 59,5 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}+6n_{Fe_2O_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(l\right)\)