Những câu hỏi liên quan
SM
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2020 lúc 11:54

a, mx - 2x + 3 = 0

m = -4

<=> -4x - 2x + 3 = 0

<=> -6x = -3

<=> x = 1/2

b, mx - 2x + 3 = 0 

x = 2

<=> 2m - 2.2 + 3 =0

<=> 2m - 1 = 0

<=>  m = 1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
SA
24 tháng 2 2021 lúc 12:31

a) Với m = -2

=> hpt trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\-2x-y=-2\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2-x\\-x=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; 2}

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\left(1\right)\\mx-y=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

=> x + mx = 2 + m 

<=> x(m + 1) = 2 + m

Để hpt có nghiệm duy nhất <=> \(m\ne-1\)

<=> x = \(\dfrac{m+2}{m+1}\) thay vào pt (1)

=> y = \(2-\dfrac{m+2}{m+1}=\dfrac{2m+2-m-2}{m+1}=\dfrac{m}{m+1}\)

Mà 3x - y = -10

=> \(3\cdot\dfrac{m+2}{m+1}-\dfrac{m}{m+1}=-10\)

<=> \(\dfrac{2m+6}{m+1}=-10\) <=> m + 3 = -5(m + 1)

<=> 6m = -8 

<=> m = -4/3

c) Để hpt có nghiệm <=> m \(\ne\)-1

Do x;y \(\in\) Z <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m+2}{m+1}\in Z\\\dfrac{m}{m+1}\in Z\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x=\dfrac{m+2}{m+1}=1+\dfrac{1}{m+1}\)

Để x nguyên <=> 1 \(⋮\)m + 1

<=> m +1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

<=> m \(\in\) {0; -2}

Thay vào y :

với m = 0 => y = \(\dfrac{0}{0+1}=0\)(tm)

m = -2 => y = \(\dfrac{-2}{-2+1}=2\)(tm)

Vậy ....

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NV
25 tháng 3 2020 lúc 8:06

khó quá nhờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
NQ
28 tháng 2 2018 lúc 22:20

pt : (m^2-2m+3).x = m-4

Để pt có nghiệm duy nhất thì : m^2-2m+3 khác 0

<=> (m-1).(m-2) khác 0

<=> m-1 khác 0 và m-2 khác 0

<=> m khác 1 và m khác 2

Tk mk nha

Bình luận (0)
TH
1 tháng 3 2018 lúc 8:42

bạn ơi, phương trình (m2 - 3m + 2) bạn nhé, chứ không phải (m2 - 2m + 3) đâu. Thanks bạn vì đã trả lời giùm mình

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 9 2017 lúc 18:05

Ta có x + y = 2 m x − y = m ⇒ x + mx = 2 + m ⇒ x(m + 1) = m + 2

Nếu m = −10.x = 1 (vô lí)

Nếu m 1 ⇒ x = m + 2 m + 1 = 1 + 1 m + 1

Để hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên duy nhấtx nguyên

⇒ m + 1   = ± 1 ⇒ m = 0; m = −2

Với m = 0 ⇒ x = 2 y = 0 (thỏa mãn)

Với m = −2 ⇒ x = 0 y = 2 (thỏa mãn)

Đáp án: C

Bình luận (0)
JT
Xem chi tiết
CH
10 tháng 1 2018 lúc 14:23

\(\hept{\begin{cases}\left(m+5\right)x+3y=1\\mx+2y=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+10\right)x+6y=2\\3mx+6y=-12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(10-m\right)x=14\\mx+2y=-4\end{cases}}\)

Để hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất thì phương trình (10 - m)x = 14 cũng có 1 nghiệm duy nhất.

Điều này xảy ra khi \(m\ne10\)

Khi đó, hệ có nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{14}{10-m}\\y=\frac{40+13m}{2m-20}\end{cases}}\) 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
29 tháng 6 2023 lúc 21:41

a: \(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=m+2\\\left(2m-1\right)x+\left(m+1\right)y=2\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

Khi m=3 thì hệ sẽ là:

3x+2y=5 và 5x+4y=8

=>x=2 và y=-1/2

b: Hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2m-1}< >\dfrac{2}{m+1}\)

=>m^2+m<>4m-2

=>m^2-3m+2<>0

=>m<>1 và m<>2

hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{2m-1}=\dfrac{2}{m+1}=\dfrac{2}{2\left(m+1\right)}=\dfrac{1}{m+1}\)

=>m/2m-1=2/m+1 và 2/m+1=1/m+1(vô lý)

=>Ko có m thỏa mãn

Để hệ vô nghiệm thì m/2m-1=2/m+1<>1/m+1

=>m=2 hoặc m=1

Bình luận (0)