Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
NT
23 tháng 2 2022 lúc 21:00

Bạn up lại hình vẽ đi bạn

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NT
2 tháng 3 2022 lúc 20:02

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACD vuông tại D có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACD

b: \(CD=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

c: Ta có: ΔABE=ΔACD

nên AE=AD

d: Xét ΔDBC vuông tại D và ΔECB vuông tại E có

BC chung

DC=BE

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hay ΔBIC cân tại I

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết
DL
8 tháng 6 2021 lúc 14:14

a, Xét ΔABC và ΔHBA có:

∠BAC chung, ∠BHA=∠BAC (=90o)

=> ΔABC ∼ ΔHBA (g.g)

b, Áp dụng đ/l Pitago vào △ABC ta có:

BC2=AB2+AC2 => BC=√(62+82)=10 (cm)

Ta có: SABC=\(\dfrac{1}{2}\)AB.AC=\(\dfrac{1}{2}\)AH.BC

=> 6.8=AH.10 => AH=4,8 (cm)

c, Xét △HAB và △HCA có:

∠BHA=∠CHA (=90o), ∠ABC=∠HAC (cùng phụ ∠BCA)

=> △HAB ∼ △HCA (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{\text{△HAB}}{\text{△HCA}}\)=\(\dfrac{6}{8}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

d, AD là đường p/g của △ABC => \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{DC}\)=\(\dfrac{AB+AC}{BD+DC}=\dfrac{14}{10}=\dfrac{7}{5}\)

=> \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{7}{5}\) => \(\dfrac{6}{BD}=\dfrac{7}{5}\) => BD=\(\dfrac{30}{7}\) (cm)

=> \(\dfrac{AC}{DC}\)\(=\dfrac{7}{5}\) => \(\dfrac{8}{DC}=\dfrac{7}{5}\) => DC=\(\dfrac{40}{7}\) (cm)

 

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
NT
27 tháng 6 2023 lúc 15:25

loading...

Bình luận (0)
YP
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2021 lúc 13:42

b: Xét tứ giác ABCD có 

AB//CD

AB=CD

Do đó:ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD=BC

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
29 tháng 4 2021 lúc 19:00

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Xét ΔABC có AB<AC(9cm<12cm)

mà hình chiếu của AB trên BC là DB

và hình chiếu của AC trên BC là DC

nên BD<DC

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2021 lúc 19:01

b) Xét ΔADB vuông tại D và ΔADN vuông tại D có 

DB=DN(gt)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADN(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AB=AN(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABN có AB=AN(cmt)

nên ΔABN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2021 lúc 19:03

c) Xét ΔANB có 

BE là đường cao ứng với cạnh AN(gt)

AD là đường cao ứng với cạnh NB(Gt)

BE cắt AD tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔANB(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: NH\(\perp\)AB(Đpcm)

Bình luận (0)