tìm:
a) \(\dfrac{2}{5}của-4\)
b) \(1\dfrac{1}{3}của\) 3,6
c) \(\dfrac{3}{4}của\) 72 000 đồng
đúng ghi Đ,sai ghi S
a)\(\dfrac{2}{3}\) của một nửa là \(\dfrac{1}{3}\)
b)\(\dfrac{1}{5}\) của \(\dfrac{1}{4}\) là \(\dfrac{1}{20}\)
c)Một nửa của \(\dfrac{1}{2}\) là \(\dfrac{1}{4}\)
d)\(\dfrac{2}{5}\) của \(\dfrac{4}{7}\) là \(\dfrac{7}{10}\)
Tìm:
a) \(1\dfrac{2}{3}\) của 8,1 b) \(1\dfrac{3}{5}\) của -4,5
c) 75% của \(2\dfrac{4}{5}\) d) \(1\dfrac{3}{8}\) của \(3\dfrac{1}{12}\)
\(a.\dfrac{5}{3}.8,1=\dfrac{40,5}{3}\)
\(b.\dfrac{8}{5}.\left(-4,5\right)=\dfrac{-36}{5}\)
\(c.\dfrac{14}{5}.75\%=\dfrac{10,5}{5}=2,1\)
\(d.\dfrac{11}{8}.\dfrac{37}{12}=\dfrac{407}{96}\)
a) \(1\dfrac{2}{3}.8,1=\dfrac{5}{3}.\dfrac{81}{100}=\dfrac{27}{20}\)
b) \(1\dfrac{3}{5}.\left(-4,5\right)=\dfrac{8}{5}.\left(-\dfrac{45}{10}\right)=-\dfrac{36}{5}\)
c) \(75\%.\dfrac{14}{5}=\dfrac{75}{100}.\dfrac{14}{5}=\dfrac{21}{10}\)
d) \(1\dfrac{3}{8}.3\dfrac{1}{12}=\dfrac{11}{8}.\dfrac{37}{12}=\dfrac{407}{96}\)
quy đồng mẫu thức của các phân thức
\(\dfrac{1}{x+2};\dfrac{-3x}{x-2};\dfrac{3}{x^2-4x+4}\)
\(\dfrac{-1}{2x+2};\dfrac{3}{2-2x};\dfrac{5}{4x^2+4x+1}\)
cho mình hỏi là giữa khác phân số với nhua là phải có dấu như là công, trừ, nhân hay chia chứ?
Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thức.
A = \(\left(3-\dfrac{1}{4} +\dfrac{3}{2}\right)\)- \(\left(5+\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{6}\right)\)-\(\left(6-\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{2}\right)\)
B =\(0,5+\dfrac{1}{3}+0,4+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{35}+\dfrac{1}{41}\)
\(A=\left(3-\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\right)-\left(5+\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{6}\right)-\left(6-\dfrac{7}{4}+\dfrac{2}{3}\right)\\ \Rightarrow A=3-\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}-5-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}-6+\dfrac{7}{4}-\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow A=\left(3-5-6\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}\right)\\ \Rightarrow A=-8-\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{3}\\ =-\dfrac{47}{6}.\\ B=0,5+\dfrac{1}{3}+0,4+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{35}+\dfrac{1}{41}\)
\(\Rightarrow B=\left(0,5+0,4\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{4}{35}\right)+\dfrac{1}{41}\\ \Rightarrow B=\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{41}\\ \Rightarrow B=2+\dfrac{1}{41}\\ \Rightarrow B=\dfrac{83}{41}.\)
A=(3−
4
1
+
2
3
)−(5+
3
1
−
6
5
)−(6−
4
7
+
3
2
)
⇒A=3−
4
1
+
2
3
−5−
3
1
+
6
5
−6+
4
7
−
3
2
⇒A=(3−5−6)−(
4
1
+
4
7
)+(
2
3
+
6
5
−
3
2
)
⇒A=−8−
2
3
+
3
5
=−
6
47
.
B=0,5+
3
1
+0,4+
7
5
+
6
1
−
35
4
+
41
1
\Rightarrow B=\left(0,5+0,4\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{4}{35}\right)+\dfrac{1}{41}\\ \Rightarrow B=\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{41}\\ \Rightarrow B=2+\dfrac{1}{41}\\ \Rightarrow B=\dfrac{83}{41}.⇒B=(0,5+0,4)+(
3
1
+
6
1
)+(
7
5
−
35
4
)+
41
1
⇒B=
10
9
+
2
1
+
5
3
+
41
1
⇒B=2+
41
1
⇒B=
41
83
.
Bài1. (4điểm) Thực hiện phép tính:
a) \(A=\dfrac{3}{5}+6\dfrac{5}{6}\left(11\dfrac{5}{20}-9\dfrac{1}{4}\right):8\dfrac{1}{3}\)
b) \(B=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-1}{12}+\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)
a) \(A=\dfrac{3}{5}+6\dfrac{5}{6}+\left(11\dfrac{5}{20}-9\dfrac{1}{4}\right):8\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{41}{6}\left(11\dfrac{1}{4}-9\dfrac{1}{4}\right):8\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{41}{6}.2.\dfrac{3}{25}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{41}{25}\)
\(=\dfrac{15}{25}+\dfrac{41}{25}\)
\(=\dfrac{56}{25}\)
b) \(B=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-1}{12}+\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)
\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=\) \(1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{-9}{10}\)
a) Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau: \(\dfrac{5}{8}\); \(\dfrac{3}{4}\); \(\dfrac{1}{2}\)
b) Tính
\(\dfrac{3}{7}:\dfrac{5}{8}\) \(\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}\)
a) Các phân số đảo ngược là:
\(\dfrac{5}{8}\rightarrow\dfrac{8}{5};\dfrac{3}{4}\rightarrow\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{2}\rightarrow\dfrac{2}{1}=2\)
b) \(\dfrac{3}{7}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{7}\times\dfrac{8}{5}=\dfrac{24}{35}\)
\(\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{32}{21}\)
\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\times2=\dfrac{2\times1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
Bài 4: So sánh:
a. \(\dfrac{2}{3}\)và\(\dfrac{1}{4}\)
b. \(\dfrac{7}{10}\)và\(\dfrac{7}{8}\)
c. \(\dfrac{6}{7}\)và\(\dfrac{3}{5}\)
d. \(\dfrac{14}{21}\)và\(\dfrac{60}{72}\)
\(a:ta.c\text{ó}:BCNN:12\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{8}{12};\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{3}{12}\\ v\text{ì }\dfrac{8}{12}< \dfrac{3}{12}n\text{ê}n\dfrac{2}{3}< \dfrac{1}{4}\\ b:ta.c\text{ó}:\\ 10=2\cdot5\\ 8=2^3\\ \Rightarrow BCNN=2^3\cdot5=8\cdot5=40\\ \dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot4}{10\cdot4}=\dfrac{28}{40};\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\cdot5}{8\cdot5}=\dfrac{35}{40}\\ v\text{ì }\dfrac{28}{40}< \dfrac{35}{40}n\text{ê}n\dfrac{7}{10}< \dfrac{7}{8}\\ c:ta.c\text{ó}:\\ 7=7;5=5\\ \Rightarrow BCNN=7\cdot5=35\\ \dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{30}{35};\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{21}{35}\\ v\text{ì }\dfrac{30}{35}>\dfrac{21}{35}n\text{ê}n\dfrac{6}{7}>\dfrac{3}{5}\\ d:ta.c\text{ó}:\\ 21=3\cdot7\\ 72=2^3\cdot3^2\\ \Rightarrow BCNN=2^3\cdot3^2\cdot7=504\\ \dfrac{14}{21}=\dfrac{14\cdot24}{21\cdot24}=\dfrac{336}{504};\dfrac{60}{72}=\dfrac{60\cdot7}{72\cdot7}=\dfrac{420}{504}\\ v\text{ì }\dfrac{336}{504}< \dfrac{420}{504}n\text{ê}n\dfrac{14}{21}< \dfrac{60}{72}\)
Tính (theo mẫu):
a) \(\dfrac{1}{4}\) của 20 km. b) \(\dfrac{1}{7}\) của 28 g.
c) \(\dfrac{3}{10}\) của 100 ml. d) \(\dfrac{3}{4}\) của 640 tấn.
e) \(\dfrac{5}{8}\) của 40 m2. g) \(\dfrac{2}{3}\) của 1 giờ.
a) Ta có \(\dfrac{1}{4}\) của 20 km là:
\(20\times\dfrac{1}{4}=5\left(km\right)\)
Vậy: ...
b) Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) của 28 g là:
\(\dfrac{1}{7}\times28=4\left(g\right)\)
Vậy: ....
c) Ta có \(\dfrac{3}{10}\) của 100 ml là:
\(\dfrac{3}{10}\times100=30\left(ml\right)\)
Vậy: ...
d) Ta có \(\dfrac{3}{4}\) của 640 tấn là:
\(\dfrac{3}{4}\times640=480\) (tấn)
Vậy: ...
e) Ta có \(\dfrac{5}{8}\) của \(40m^2\) là:
\(\dfrac{5}{8}\times40=25\left(m^2\right)\)
Vậy: ...
g) Đổi: 1 giờ = 60 phút
Ta có \(\dfrac{2}{3}\) của 1 giờ là:
\(\dfrac{2}{3}\times60=40\) (phút)
Vậy: ...
a) Ta có 1/4 của 20 là: 20 × 1/4 = 5
Vậy 1/4 của 20 km là 5 km
b) Ta có 1/7 của 28 là: 28 × 1/7 = 4
Vậy 1/7 của 28 g là 4 g
c) Ta có 3/10 của 100 là: 100 × 3/10 = 30
Vậy 3/10 của 100 ml là 30 ml
d) Ta có 3/4 của 640 là: 640 × 3/4 = 480
Vậy 3/4 của 640 tấn là 480 tấn
e) Ta có 5/8 của 40 là: 40 × 5/8 = 25
Vậy 5/8 của 40 m² là 25 m²
g) Ta có 2/3 của 1 là 1 × 2/3 = 2/3
Vậy 2/3 của 1 giờ là 2/3 giờ
Tính giá trị của b.thức sau :
a) A= \(a.\dfrac{1}{3}+a.\dfrac{1}{4}-a.\dfrac{1}{6}\) với \(a=\dfrac{-3}{5}\)
b) \(B=b.\dfrac{5}{6}+b.\dfrac{3}{4}-b.\dfrac{1}{2}\) với \(b=\dfrac{12}{13}\)
a) `A=a. 1/3 + a. 1/4 - a.1/6 = a. (1/3+1/4 -1/6)=a. 5/12`
Thay `a=-3/5: A=-3/5 . 5/12 =-1/4`
b) `B=b. 5/6+ b. 3/4-b. 1/2=b.(5/6+3/4-1/2)=b. 13/12`
Thay `b=12/13: B=12/13 . 13/12=1`.
a) Ta có: \(A=a\cdot\dfrac{1}{3}+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{1}{6}\)
\(=a\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(=a\cdot\left(\dfrac{4}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{2}{12}\right)\)
\(=a\cdot\dfrac{5}{12}\)
\(=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{12}=\dfrac{-1}{4}\)
b) Ta có: \(B=b\cdot\dfrac{5}{6}+b\cdot\dfrac{3}{4}-b\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=b\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=b\cdot\left(\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}-\dfrac{4}{12}\right)\)
\(=b\cdot\dfrac{5}{4}\)
\(=\dfrac{12}{13}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{60}{52}=\dfrac{15}{13}\)
a) \(A=a\cdot\dfrac{1}{3}+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{1}{6}\\ A=a\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right)\\ A=a\cdot\dfrac{-5}{12}\)
Khi \(a=\dfrac{-3}{5}\), ta có:
\(A=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{-5}{12}\\ A=\dfrac{1}{4}\)
Vậy khi \(a=\dfrac{-3}{5}\) thì \(A=\dfrac{1}{4}\)
b. \(B=b\cdot\dfrac{5}{6}+b\cdot\dfrac{3}{4}-b\cdot\dfrac{1}{2}\\ B=b\cdot\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\\ B=b\cdot\dfrac{13}{12}\)
Khi \(a=\dfrac{12}{13}\), ta có:
\(B=\dfrac{12}{13}\cdot\dfrac{13}{12}\\ B=1\)
Vậy khi \(a=\dfrac{-3}{5}\) thì B = 1