các thói quen vệ sinh cần thiết nhằm nâng cao sức khỏe. nêu 3-4 vd
các thói quen vệ sinh cần thiết nhằm nâng cao sức khỏe
-Đánh răng thường xuyên
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Vệ sinh mắt và tai
-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Quét dọn nhà của hàng ngày
-Giặt sạch sẽ quần áo
.....................................
Các thói quen vệ sinh cần thiết nhằm nâng cao sức khỏe:
1. Tắm gội thường xuyên
2.Vệ sinh răng miệng đúng cách
3.Rửa tay đúng cách
4.Cắt móng tay
5.Che miệng khi ho,hắt hơi
Chúc bạn học tốt!
Thói quen sinh hoạt nào tốt cho sức khỏe hệ sinh dục?
A. Mặc quần lót bó sát cơ thể
B. Tắm rửa vệ sinh mỗi ngày ít nhất một lần
C. Thấy có biểu hiện khác thường nhưng không đi khám vì ngại
D. Ăn thường xuyên các loại thức ăn nhanh, đóng hộp
Chọn đáp án: B
Giải thích: Tắm rửa mỗi ngày giúp giữ sạch hệ sinh dục, tránh sự phát triển của nấm và vi khuẩn gây hại cho hệ sinh dục.
cần xây dựng thói quen sống ntn để bảo vệ đôi mắt luôn khỏe mạnh?
- Rửa mặt hàng ngày và vệ sinh mắt
- Ngồi đọc sách đúng cự li không quá gần
- Bổ sung các thức ăn tốt cho mắt
Nhà nước ta thực hiện nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình, bình đẳng giới, sức khỏe sinh sản, nhằm góp phần
A. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình
B. Giảm quy mô dân số
C. Nâng cao chất lượng dân số
D. Phân bố dân số hợp lí
Nhà nước ta thực hiện nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình, bình đẳng giới, sức khỏe sinh sản, nhằm góp phần nâng cao chất lượng sân số về thể chất, trí tuệ, tinh thần.
Đáp án cần chọn là: C
Để có sức khỏe tốt cần có chế độ dinh dưỡng,thói quen ăn uống như thế nào?
Chế độ dinh dưỡng hợp lí
Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng
Ăn uống từ tốn
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có thói quen nào? Nêu cơ sở khoa học của các thói quen đó
Thamkhao
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Giải thích cơ sở khoa học của thói quen ấy:
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.
Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc - Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
A. Điều kiện khí hậu không thuận lợi
B. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mằm bệnh ở các giai đoạn được coi trọng
C. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống.... thường xảy ra
D. Vì còn ăn thịt chó mèo
Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
1. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống; ăn thức ăn tái; dùng phân tươi tưới rau... thường xảy ra.
2. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mầm bệnh ở các giai đoạn ít được coi trọng.
3. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho giun sán kí sinh và phát tán quanh năm.
4. Vì còn ăn thịt chó mèo.
Số câu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
A. Ăn nhiều đồ mặn.
B. Ăn thật nhiều nước.
C. Nhịn tiểu lâu.
D. Tập thể dục thường xuyên.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Tập thể dục giúp các cơ quan trong cơ thể trao đồi chất tích cực và có nguồn năng lượng lành mạnh.