Đề kiểm tra học kì I - Đề 2

HN
Xem chi tiết
IP
7 tháng 5 2023 lúc 21:58

- Ở nam, biểu hiện bắt đầu dậy thì có thể bao gồm sự phát triển của lông tơ, bắt đầu có râu và lông mày, vỡ giọng khi nói và tăng trưởng chiều cao.

- Trong khi đó, ở nữ, biểu hiện dậy thì có thể là sự phát triển của vùng ngực, hông, sự trưởng thành của cơ thể và sự xuất hiện của kinh nguyệt.

- Dấu hiệu quan trọng nhất đánh dấu sự trưởng thành ở nam giới là vỡ dọng, có râu còn ở nữ là sự xuất hiện của kinh nguyệt.

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 3 2022 lúc 17:40

refer

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các loài động vật thuộc lớp Thú. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Bình luận (0)
H24
21 tháng 3 2022 lúc 17:41

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các loài động vật thuộc lớp Thú. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Bình luận (0)
VH
21 tháng 3 2022 lúc 17:46

tham khảo
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các loài động vật thuộc lớp Thú. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
H24

 điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng.

Bình luận (0)
KA
15 tháng 3 2022 lúc 20:59

Chức năng:Điều khiển cơ mọi hoạt động của quan nội tạng.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2022 lúc 18:39

Bài 3 :

\(m_K=n.M=0,75.39=29,25\left(g\right)\)

\(m_{Br_2}=n.M=1,5.160=240\left(g\right)\)

 

Bình luận (1)
GD

Không biết trên lớp dạy sao mà em lại nhờ mọi người giải hết...

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HM
28 tháng 4 2021 lúc 21:31

Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

    - Bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).

Bình luận (0)
PU
Xem chi tiết
BL
17 tháng 4 2021 lúc 22:13

* Giống:

- Đều được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh và các tổ chức thần kinh đệm.

- Đều là thành phần của cung phản xạ, giúp cơ thể thực hiện phản xạ...

* Khác

- Thần kinh trung ương:

+ Gồm não và tủy sống.

+ Được bảo vệ trong khoang xương, não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong đốt sống.

+ Có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.

- Thần kinh ngoại biên:

+ Gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.

+ Nằm ngoài bộ phận trung ương, thường nối với các cơ quan cảm ứng, cơ quan vận động.

+ Có chức năng dẫn truyền xung thàn kinh.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
H24
6 tháng 4 2021 lúc 6:18

- Rửa mặt hàng ngày và vệ sinh mắt

- Ngồi đọc sách đúng cự li không quá gần

- Bổ sung các thức ăn tốt cho mắt

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
31 tháng 3 2021 lúc 14:53

Cấu tạo

- Vị trí: nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não.

 - Cấu tạo ngoài:

+ Rãnh liên bán cầu chia não thành 2 nửa.

+ Rãnh sâu chia bán cầu não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương. Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán với thùy đỉnh. Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán, thùy đỉnh với thùy thái dương.

+ Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp là các khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não giúp làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt của vỏ não.

- Cấu tạo trong:

+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não, dày khoảng 2 – 3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.

+ Chất trắng ở trong là các đường dây thần kinh, hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Khi bị tổn thương 1 bên đại não thì sẽ làm tê liệt các phần bên thân còn lại. Bên trong chất trắng chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).

Chức năng

- Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức.

+ Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp.

+ Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

Bình luận (0)
MH
31 tháng 3 2021 lúc 14:58

 

Đại não

Tiểu não

Cấu tạo

+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não, dày khoảng 2 – 3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.

+ Chất trắng ở trong là các đường dây thần kinh, hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Khi bị tổn thương 1 bên đại não thì sẽ làm tê liệt các phần bên thân còn lại. Bên trong chất trắng chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).

 

 

+ Chất xám làm thành lớp vỏ tiểu não và các nhân.

+ Chất trắng nằm ở phía trong, là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của hệ thần kinh.

 

Chức năng

- Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức.

+ Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp.

+ Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

 

Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HT
17 tháng 12 2020 lúc 20:29

Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm. Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
TN
17 tháng 12 2020 lúc 20:31

 -Khi các vi sinh vật xâm nhập vào mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là sự thực bào thông qua hoạt động của bạch cầu trung tính và bạch cầu mono

- Khi các vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ  của bạch cầu limpho B (tế bào B)

+ Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể

+ Kháng thể là những phân tử protein đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên

→ Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa: Một kháng nguyên chỉ kết hợp đặc hiệu với một loại kháng thể tương ứng với nó - Khi vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và lây nhiễm cho các tế bào cơ thể sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limpho T (tế bào T). Các tế bào T nhận diện, tiếp xúc với tế bào bị nhiễm, tiết protein đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào đó 
Bình luận (0)
H24
17 tháng 12 2020 lúc 20:23

-bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng tiết kháng thể vô hiệu hóa vào vi khuẩn rồi phá hủy tế bào đã kháng khuẩn

                  ---ok tưayeu---

 

 

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
ND
26 tháng 12 2017 lúc 22:27

* Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hoá, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải ra các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trườm ngoài dê cung cấp cho các phản ứng sinh hoá trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbonnic. Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể. Sự trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được. Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất chi dẫn tới biên tính và hủy hoại. Vì vậy, trao đổi chất ở sinh vật là đặc trưng cơ bản của sự sống.
- Hệ tiêu hoá: Gồm miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá. Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng để thực hiện quá trình trao đổi chất.

- Hệ hô hấp: Gồm mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2) giữa cơ thể với môi trường ngoài và giữa tế bào với mao mạch trong cơ thể.

- Hệ tuần hoàn: Gồm tim và hệ mạch. Thực hiện vai trò tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô. Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho quá trình trao đổi chất ở tế bào.

- Hệ bài tiết: Gồm thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Có vai trò lọc máu, bài tiết nước tiểu, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

- Máu và nước mô cung cấp chất dinh dưỡng và chất khí cho tế bào chất và thải ra khỏi cơ thể phân, khí cacbonic, nước tiểu ...

- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm là chất thải, thải ra khỏi cơ thể là khí cacbonic, nước tiểu ...

- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được dưa tới cơ quan bài tiết là phổi, thận, da...

- Trao đổi chất là sự trao đổi vật chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở hai cấp độ: + Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là quá trình cơ thể tiếp nhận từ môi trường ngoài thức ăn, nước, ôxi và thải ra môi trường ngoài các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic do sự hoạt động của các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản, có thể được hấp thụ vào máu. + Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong (máu, nước mô). Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào, đồng thời nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô hấp để từ đó thải ra môi trường ngoài qua hoạt dộng trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.

Bình luận (0)
KN
26 tháng 12 2017 lúc 22:29

câu 1

môi trường cung cấp dinh dưỡng đồng thời thải các sp thừa ra ngoài

câu 2

vai trò tiêu hóa :lọc máu,bài tiết nc tiểu

câu 3

vai trò: lưu thông bạch huyết,tuần hoàn máu

câu 4

vai trò;hấp thụ chất dinh dưỡng để thực hiên TĐC

CÂU 5

cung cấp dinh duong và khí

câu 6

sp:chất thải

câu 7

đổ vào nc mô ,máu

câu 8

diễn ra 2 cấp độ

+ TĐC ở tế bào

+TDDC ở cơ thể

Bình luận (0)