Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện
a) 5/9 + 13/7 + 15/13 + 8/7 + 4/9 + 11/13
b) 3/5 + 18/9 + 4/10
Tính thuận tiện
a) A=(15 - 6 13/18) : 11 1/27 - 2 1/8 : 1 11/40
b) B=(-3,2) . -15/64 + (0,8 - 2 4/15): 3 2/3
c) C= -7/9 . 4/11 + -7/9. 7/11 + 5 7/9
d) D= 50% .1 1/3 . 10 . 7/35 . 0,75
e) E= (2/5)^2 + 5 1/2 (4,5 - 2) + 23/-4
a: \(=\left(15-6-\dfrac{13}{18}\right):\dfrac{298}{27}-\dfrac{17}{8}:\dfrac{51}{40}\)
\(=\dfrac{149}{18}\cdot\dfrac{27}{298}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{9-10}{6}=\dfrac{-1}{6}\)
b: \(=\dfrac{-16}{5}\cdot\dfrac{-15}{64}+\dfrac{-22}{15}:\dfrac{11}{2}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{15}=\dfrac{29}{60}\)
c: \(=\dfrac{-7}{9}\left(\dfrac{4}{11}+\dfrac{7}{11}\right)+5+\dfrac{7}{9}=\dfrac{-7}{9}+\dfrac{7}{9}+5=5\)
d: \(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot10\cdot\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{3}{4}=1\)
e: \(=\dfrac{4}{25}+\dfrac{11}{2}\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{-23}{4}=\dfrac{204}{25}\)
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 5/13 nhân 4/15 nhân 13
b) (3/7 + 5/2) nhân 7/5
c) 1/5 nhân 11/18 + 11/18 nhân 3/5
`a) 5 / 13 xx 4 / 15 xx 13 = [ 5 xx 4 xx 13 ] / [ 13 xx 5 xx 3 ] = 4 / 3`
`b) ( 3 / 7 + 5 / 2 ) xx 7 / 5 = 3 / 7 xx 7 / 5 + 5 / 2 xx 7 / 5 = 3 / 5 + 7 / 2 = 6 / 10 + 35 / 10 = 41 / 10`
`c) 1 / 5 xx 11 / 18 + 11 / 18 xx 3 / 5 = 11 / 18 xx ( 1 / 5 + 3 / 5 ) = 11 / 18 xx 4 / 5 = [ 11 xx 2 xx 2 ] / [ 2 xx 9 xx 5 ] = 22 / 45`
\(a,\dfrac{5}{13}\times\dfrac{4}{15}\times13=\dfrac{4}{3}\)
\(b,\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{2}\right)\times\dfrac{7}{5}=\left(\dfrac{6}{14}+\dfrac{35}{14}\right)\times\dfrac{7}{5}=\dfrac{41}{14}\times\dfrac{7}{15}=\dfrac{41}{30}\)
\(c,\dfrac{1}{5}\times\dfrac{11}{18}+\dfrac{11}{18}\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{11}{18}\times\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{11}{18}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{22}{45}\)
Tính bằng cách thuận tiện
a. 5/7 x 5/9 + 4/9 x 5/7
b. 1/10 + 5/9 + 4/9 + 9/10 – 1
c. 5/7 x 5/9 + 4/9 x 5/7 + 2/7
d. 2/7 + 2/8 + 1/4 + 1/7 + 4/7
e. 4/5 + 3/10 + 2/10 + 0,7
f. 326 x 728 + 326 x 272
a) \(\dfrac{5}{7}\times\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\times\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{5}{7}\times\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)\)
\(=\dfrac{5}{7}\times1\)
\(=\dfrac{5}{7}\)
b) \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{9}{10}-1\)
\(=\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)+\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{9}{10}-1\right)\)
\(=1+0\)
\(=1\)
c) \(\dfrac{5}{7}\times\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\times\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\)
\(=\dfrac{5}{7}\times\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)+\dfrac{2}{7}\)
\(=\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\)
\(=1\)
d) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{4}{7}\)
\(=\left(\dfrac{2}{8}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+1\)
\(=\dfrac{1}{2}+1\)
\(=\dfrac{3}{2}\)
e) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{2}{10}+0,7\)
\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{10}+\dfrac{7}{10}\)
\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{12}{10}\)
\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{10}{5}\)
\(=2\)
g) \(362\times728+326\times272\)
\(=326\times\left(728+272\right)\)
\(=326\times1000\)
\(=326000\)
a: =35/17-18/17-9/5+4/5
=1-1=0
b: =-7/19(3/17+8/11-1)
=7/19*18/187=126/3553
c: =26/15-11/15-17/3-6/13
=1-6/13-17/3
=7/13-17/3=-200/39
3. Tính bằng cách hợp lý: (Tính nhanh/thuận tiện). A) 7/3 + 11/5 - 4/3. B) 18/13 + 55/46 - 5/13. C) ( 27/25 - 4/9 ) - ( 2/25 - 5/9 ).
`a: =(7/3-4/3)+11/5=16/5`
`b: =(18/13-5/13)+55/46=1+55/46=101/46`
`c: =27/25-4/9-2/25+5/9=(27/25-2/25)+(5/9-4/9)=1+1/9=10/9`
tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí
(5/4 + 3/4) . 4/7 + (3/4 + 9/4) . 4/7
-3/11 . (-22)/66 . 121/15
3/7 . 2/5 . 7/3 . 20 . 19/72
6/7 . 8/13 + 6/13 . 9/7 - 3/13 . 6/7
-1/4 . 152/11 + 68/4 . (-1)/11
-5/7 . 2/11 + (-5)/7 . 9/11 + 12/7
146/13 - (18/7 + 63/13)
cảm ơn
Bài 8- Tổng số điểm bài thi học kì hai môn Văn và Toán của 100 học sinh lớp 7
của một trường Trung học cơ sở Hòa Bình được ghi lại trong bảng sau :
7 13 12 11 11 10 9 18 12 11
12 4 5 6 18 7 9 11 8 11
7 6 8 8 13 8 12 11 9 12
10 13 19 15 10 1 8 13 16 11
5 17 16 10 1 12 15 11 14 5
6 9 10 9 5 14 15 7 6 8
13 9 10 14 10 16 9 15 9 14
10 11 12 6 13 8 7 9 15 15
7 10 4 13 10 9 10 10 13 7
6 2 8 12 18 10 11 7 17 8
Hãy cho biết :
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? . Số các giá trị của dấu hiệu .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét
a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
Giá trị (x) | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 2 | 4 | 6 | 8 | 9 | 10 | 13 | 11 | 8 | 8 | 4 | 6 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=100 |
Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19+20= ?
Tính bằng cách thuận tiện nhất nha.
AI NHANH MK TÍCH
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19+20
=(1+19)+(2+18)+(3+17)+(4+16)+(5+15)+(6+14)+(7+13)+(8+12)+(9+11)+20+10
=20+20+20+20+20+20+20+20+20+20+10
=20×10+10
=200+10
=210
= ( 1 + 19 ) + ( 2 + 18 ) + ( 3 + 17 ) + (4 + 16 ) + ( 5 + 15 ) + ( 6 + 14 ) + ( 7 + 13 ) + ( 8 + 12) + ( 9+ 11 ) + 20
= 20 + 20 + 20 +20 + 20 +20 + 20 + 20 + 20 +20
= 20 x 10
= 200
tui đầu tiên đó
Ta có : \(1+2+3+...+19+20\)
\(=\frac{\left(20+1\right).20}{2}=\frac{21.20}{2}=210\)
Bài 1 Tính nhanh
a) -3/7 + 5/13 + 3/7
b) -5/21+-2/21+8/24
c) -5/11+(-6/11+2)
d) (-1/32+1/2)+15/32
e)5/17+ -6/13 + 3/4 + 7/-13+12/17
f) 7/23+-18/18+-4/9+16/23+-5/8
g)1/3+-3/4+3/5+-1/36+1/15+-2/9
h)-1/2+1/3+-1/4+-2/8+4/18+4/9
Ghi đầy đủ nha
a)\(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{3}{7}\)
=\(\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{5}{13}\)
=\(0+\dfrac{5}{13}\)
=\(\dfrac{5}{13}\)