Những câu hỏi liên quan
BM
Xem chi tiết
NT
25 tháng 12 2021 lúc 9:32

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
2N
Xem chi tiết
GT
17 tháng 12 2021 lúc 14:18

ko có hình

Bình luận (2)
H24
17 tháng 12 2021 lúc 14:20

có chân là khỉ chim bồ câu rùa bọ ngựa, không có chân là cá mập

biết bay là chim bồ câu bọ ngựa, khong biết bay khỉ rùa

có mỏ chim bồ câu không có mỏ bọ ngựa 

có lông là khỉ không có lông là rùa

Bình luận (0)
H24
17 tháng 12 2021 lúc 14:21

mới sáng nay tui học

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
NL
9 tháng 1 2022 lúc 21:40

Coi như bài toán đã cho là x;y;z hết từ điều kiện đến biểu thức (lẫn lộn abc với xyz)

Đặt \(\left(x^3;y^3;z^3\right)=\left(a^2;b^2;c^2\right)\Rightarrow abc=1\)

Ta có: \(Q=\dfrac{1}{a^2+b^2+b^2+1+2}+\dfrac{1}{b^2+c^2+c^2+1+2}+\dfrac{1}{c^2+a^2+a^2+1+2}\)

\(Q\le\dfrac{1}{2ab+2b+2}+\dfrac{1}{2bc+2c+2}+\dfrac{1}{2ca+2a+2}\)

\(Q\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{ab.bc+abc+ab}+\dfrac{b}{cab+ab+b}\right)\)

\(Q\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{b+1+ab}+\dfrac{b}{1+ab+b}\right)=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
NF
Xem chi tiết
NP
11 tháng 3 2022 lúc 21:31

1.A

3.B

4.B

5:

1.Đ

2.S

3.Đ

4.Đ

Mik lm đc thế thôi

có gì sai thì bỏ qua nha bucminh

Bình luận (0)
TX
Xem chi tiết
DB
9 tháng 2 2021 lúc 9:54

1.Trong SGK

2.Khổ thơ 3.Bài thơ Nhớ Rừng.Tác giả Thế Lữ,sáng tác năm 1932(không chắc chắn)

Bình luận (0)
PT
9 tháng 2 2021 lúc 10:12

Câu 4: Bạn tham khảo ở đây nha!

https://hoc24.vn/cau-hoi/vt-doan-van-12-15-cau-phan-tich-mot-trong-nhung-canh-tu-binh-dem-trang-mua-rung-binh-minh-hoang-hon-trong-kho-3-cua-bai-tho-nho-runggiup-mik-vs.334216081633

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LT
16 tháng 6 2021 lúc 16:32

1. Although

2. Although

3. Nevertheless/ However

4. Despite/In spite of

5. Nevertheless/ However

6. Although

7. Nevertheless/ However

8. Despite/In spite of

9. Although

10. Despite/In spite of

Bình luận (1)
MB
Xem chi tiết
NT
1 tháng 9 2021 lúc 14:10

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AD^2=BD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=6^2+8^2=100\)

hay BD=10(cm)

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

mà O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

nên O là trung điểm chung của AC và BD

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAD vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)

\(\Leftrightarrow AH=4.8\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABD vuông tại A

mà AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BD

nên \(AO=\dfrac{BD}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHO vuông tại H, ta được:

\(AO^2=AH^2+HO^2\)

\(\Leftrightarrow HO^2=5^2-4.8^2=1.96\)

hay HO=1,4(cm)

Diện tích tam giác AHO là:

\(S_{AHO}=\dfrac{HA\cdot HO}{2}=\dfrac{1.4\cdot4.8}{2}=3.36\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết