Giúp em phần c,d và 37,39 với ạ
Để oxi hóa hoàn toàn 4,92 g chất X phải dùng hết một lượng chất oxi hóa chứa 8 g nguyên tố oxi. Sản phẩm oxi hóa chỉ gồm 10,56 g C O 2 , 1,8 g H 2 O và khí N 2 . Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong chất X là:
A. C ≈ 58,54%; H ≈ 4,07%; N ≈ 37,39%.
B. C ≈ 81,73%; H ≈ 13,93%; N ≈ 4,34%.
C. C ≈ 58,54%; H ≈ 4,07%; O ≈ 37,39%
D. C ≈ 58,54%; H ≈ 4,07%; O ≈ 26,01%; N ≈ 11,37%.
làm giúp em phần C và D đc không ạ:((?
c, Thay x = -1/2 ; y = 2/3 vào ta được
\(P=\dfrac{2.1}{4}+3\left(-\dfrac{1}{2}\right).\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{2}-1+\dfrac{4}{9}=-\dfrac{1}{18}\)
d, Thay a = -1/3 ; b = -1/6 ta được
\(D=12\left(-\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{36}=\dfrac{12}{-3.12.3}=-\dfrac{1}{9}\)
giúp phần b và c với ạ chỉ cần hai phần đấy thôi,em xin cám ơn trước ạ!
Giúp em với và cảm ơn ạ. Em cần giúp câu b, c, d ạ
a: \(\widehat{C}=30^0\)
Giúp em phần d với ạ
a) Để C cõ nghĩa <=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ne0< =>x\ne1\\2-2x^2\ne0< =>x\ne\pm1\end{matrix}\right.\)
b) C = \(\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2+1}{2x^2-2}=\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
= \(\dfrac{x\left(x+1\right)-x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-x^2-1}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\)
c) Để C = \(\dfrac{-1}{2}\)
<=> \(\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{-1}{2}\)
<=> x+ 1 = -1
<=> x = -2 (tm)
d) Để C nguyên
<=> \(\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\) nguyên
<=> 2(x+1) có dạng \(\dfrac{1}{k}\left(k\in Z,k\ne0\right)\)
<=> \(x+1=\dfrac{1}{2k}< =>x=\dfrac{1}{2k}-1\)
Mọi người giúp em bài này với ạ. Em sắp kiểm tra rồi ạ . Em cảm ơn
1. Xét xem các phép toán sau có là phép toán 2 ngôi ko? Nếu có, hãy xét tính giao hoán, kết hợp, tìm phần tử trung lập và phần tử đối xứng:
a. a*b= a+b+3ab ∀a,b ∈ Q/ {-2}
b. (a,b)*(c,d) = (a+c, (-1)cb + d), ∀(a,b),(c,d) ∈ Z ✖ Z
2. Cho phép toán * trên R, được xác định như sau:
a*b = \(\sqrt{a^2+b^2}\)
∀a,b ∈ R
Hỏi (R+, *) có cấu trúc gì?
em cần giúp phần BTVN phần c) + d) (2 phần) + e) ạ
c: \(\dfrac{x+1}{-5}=\dfrac{-20}{x+1}\)(Điều kiện: \(x\ne-1\))
=>\(\left(x+1\right)^2=\left(-20\right)\cdot\left(-5\right)=100\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=10\\x+1=-10\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=9\left(nhận\right)\\x=-11\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
d: \(\dfrac{-4}{5}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{15}{10}\)
=>\(\dfrac{-4}{5}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{15}{10}\)
=>\(\dfrac{-13}{10}-x=\dfrac{-17}{10}\)
=>\(x=\dfrac{-13}{10}+\dfrac{17}{10}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
d:
ĐKXĐ: x<>-1
\(-\dfrac{195}{13}=\dfrac{30}{x+1}=\dfrac{y^2}{-15}\)
=>\(\dfrac{30}{x+1}=\dfrac{y^2}{-15}=-15\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=\dfrac{30}{-15}=-2\\y^2=\left(-15\right)\cdot\left(-15\right)=225\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\y\in\left\{15;-15\right\}\end{matrix}\right.\)
e: \(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{-10}-\dfrac{3}{2}\)
=>\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{-2}{5}-\dfrac{3}{2}\)
=>\(x=\dfrac{-2}{5}-\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{-3}{2}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-21}{10}\)
c.
\(\dfrac{x+1}{-5}=\dfrac{-20}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=-20.\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=100\)
\(\Rightarrow x+1=10\) hoặc \(x+1=-10\)
\(\Rightarrow x=9\) hoặc \(x=-11\)
d.
\(-\dfrac{4}{5}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{15}{10}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{4}{5}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{17}{10}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{17}{10}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{10}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{10}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)
d.
\(\dfrac{-195}{13}=\dfrac{30}{x+1}=\dfrac{y^2}{-15}\)
\(\Rightarrow-15=\dfrac{30}{x+1}=\dfrac{y^2}{-15}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=30:\left(-15\right)\\y^2=-15.\left(-15\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y^2=15^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=\pm15\end{matrix}\right.\)
e.
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{-10}-\dfrac{3}{2}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{19}{10}\)
\(x=-\dfrac{19}{10}-\dfrac{1}{5}\)
\(x=-\dfrac{21}{10}\)
Em cần giúp câu c và d ạ, mn giúp em với em đang cần gấp
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
giúp em bài này với ạ,phần c,d ạ!