\(A=\frac{\sqrt{X}-X+1}{1-\sqrt{x}}\) Tim gia tri cua x de A nguyen
Cho bthuc: \(A=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}\)
a) Rut gon A
b) Tim gia tri cua x de /A/ =\(\frac{1}{2}\)
c) Tim x nguyen de A co gia tri nguyen
1) Cho bieu thuc: \(B=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\frac{4}{\sqrt{x}-4}\right):\frac{x+16}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0,x\ne16\right)\)
a) Cho bieu thuc A= \(\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\) ; voi cac cua bieu thuc A va B da cho, hay tim cac gia tri cua x nguyen de gia tri cua bieu thuc B(A;-1) la so nguyen
Cho P = \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x-1}\right)\): \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)
a/ Tim DKXD va rut gon P
b/ Tim cac gia tri nguyen cua x de P co gia tri nguyen
a ) ĐK : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^{^2}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x-1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x+4\sqrt{x}+3}\)
Cho cac bieu thuc :
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2},B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-4}\right):\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)
a) Rut gon B ?
b) Tim cac gia tri nguyen cua x de cac gia tri cua bieu thuc B(A-1) la so nguyen.
Lần sau ghi dấu ra xíu nhé :v
a) Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow B=\left(\dfrac{a}{a+4}+\dfrac{4}{a-4}\right):\dfrac{a^2+16}{a+2}\)
Quy đồng,rút gọn : \(B=\dfrac{a+2}{a^2-16}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)
b) \(B\left(A-1\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\left(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}-1\right)=\dfrac{2}{x-16}\)
x - 16 là ước của 2 => \(x\in\left\{14;15;17;18\right\}\)
mới làm quen toán 9 ;v có gì k rõ ae chỉ bảo nhé :))
cho bieu thuc C =\(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a. tim dieu kien de C co nghia ?
b.rut gon C ?
c. tinh C tai x=\(\frac{4}{9}\)
d. tim x de C= 5
e.tim gia tri x nguyen de C co gia tri nguyen
cho A = \(\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)
tim cac gia tri cua x de A co gia tri nguyen
de A nguyen
=> 3 chia het cho \(\sqrt{x}-2\)
=> \(\sqrt{x}-2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
=>x{1;1,73;1,2,23}
mình làm tròn số đấy
\(A\inℤ\Leftrightarrow3⋮\left(\sqrt{x}-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng:
\(\sqrt{x}-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(\sqrt{x}\) | \(3\) | \(1\) | \(5\) | \(-1\) |
\(x\) | \(9\) | \(1\) | \(25\) | Loại vì \(\sqrt{x}\ge0\) |
Vậy \(x\in\left\{1;9;25\right\}\)
Trịnh Tiến Đứclm sai à vẫn 6 k đúng. v:
cho bieu thuc
P=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)với x>=0,x≠4
a. tim gia tri cua P khi x=64
b. rút gọn bieu thuc p
c. tim cac gia tri cua x de bieu thuc 2P nhan gia tri nguyen
b \(P=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
a: Khi x=64 thì \(P=\dfrac{8+1}{8+2}=\dfrac{9}{10}\)
cho bieu thuc
P=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)với x>=0,x≠4
a. tim gia tri cua P khi x=64
b. rút gọn bieu thuc p
c. tim cac gia tri cua x de bieu thuc 2P nhan gia tri nguyen
b: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
a: Khi x=64 thì \(P=\dfrac{8+1}{8+2}=\dfrac{9}{10}\)
cho A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)(x\(\ge\)0)
tim so nguyen de A co gia tri la so nguyen
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)
\(A=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
để \(A\in Z\)thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
đến đây xét từng trường hợp rồi đối chiếu điều kiện là xong