: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a. 7 /1 và 9 /2
b. 81 /7 và 9 /21
c. 4 /3 và 16 /6
d. 5/ 2 và 19/ 3
Quy đồng tử số các phân số sau:
a) 1/4 và 2/5
b) 2/3 và 7/8
c) 3/4 và 5/6
d) 1/3 và 7/9
e) 3/4 và 9/24
f) 7/10 và 19/30
g) 4/11 : 5/12 : 3/5
a: 1/4=2/8
2/5=2/5
b: 2/3=14/21
7/8=14/16
c: 3/4=15/20
5/6=15/18
d: 1/3=7/21
7/9=7/9
e: 3/4=9/12
9/24=9/24
f: 7/10=133/190
19/30=133/210
a) 5/20 và 8/20
b) 14/24 và 21/24
c) 18/24 và 20/24
d) 3/9 và 7/9
e) 18/24 và 9/24
f) 21/30 và 19/3
`a)MC:20`
`1/4=5/20` ; `2/5=8/20`
`b)MC:24`
`2/3=16/24` ; `7/8=21/24`
`c)MC:12`
`3/4=9/12` ; `5/6=10/12`
`d)MC:9`
`1/3=3/9` ; `7/9` giữ nguyên
`e)MC:8`
`3/4=6/8` ; `9/24=3/8`
`f)MC:30`
`7/10=21/30` ; `19/30` giữ nguyên
`g)MC:660`
`4/11=240/660` ; `5/12=275/660` ; `3/5=396/660`
1. Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) \(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{15}}\); b) \(\frac{2}{7};\,\,\frac{4}{9}\) và \(\frac{7}{{12}}\).
2. Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}};\) b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}}.\)
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 2/5 và 3/4 ; b) 2/7 và 5/14 ; c) 4/9 và 5/27 d) 2/3 , 4/5 và 5/6
Bài 2 Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 1/2 , 2/5 , 3/10 b) 4/7 , 36/72 , 100/250
Bài 3: Người ta trông lạc trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 83m, chiều rộng bằng chiều dài.
a. Tính diện tích thửa ruộng đó.
b. Biết trung bình 48m2 thu hoạch được 12 kg lạc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ lạc.
Bài 4: Quãng đường AB dài 99 km. Một ô tô đi với vận tốc 45 km/giờ và đến B lúc 11 giờ 12 phút. Hỏi ô tô đi từ A lúc mấy giờ, biết rằng dọc đường ô tô nghỉ 15 phút.
Bài 1:
Quy đồng mẫu số các phân số:
a; \(\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{3}{4}\); \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{2\times4}{5\times4}\) = \(\dfrac{8}{20}\); \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3\times5}{4\times5}\) = \(\dfrac{15}{20}\)
b; \(\dfrac{2}{7}\) và \(\dfrac{5}{14}\); \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{2\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{4}{14}\)
c; \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{5}{27}\); \(\dfrac{4}{9}\) = \(\dfrac{4\times3}{9\times3}\) = \(\dfrac{12}{27}\);
d; \(\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{5}\);\(\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times10}{3\times10}\) = \(\dfrac{20}{30}\); \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{4\times6}{5\times6}\) = \(\dfrac{24}{30}\); \(\dfrac{5\times5}{6\times5}\) = \(\dfrac{25}{30}\)
Bài 2 Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
a; \(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{2}{5}\); \(\dfrac{3}{10}\)
\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1\times5}{2\times5}\) = \(\dfrac{5}{10}\); \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{2\times2}{5\times2}\) = \(\dfrac{4}{10}\)
Vì \(\dfrac{3}{10}\) < \(\dfrac{4}{10}\) < \(\dfrac{5}{10}\)
Vậy các phân số đã cho được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
\(\dfrac{3}{10}\); \(\dfrac{2}{5}\); \(\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{4}{7}\); \(\dfrac{36}{72}\); \(\dfrac{100}{250}\)
\(\dfrac{36}{72}\) =\(\dfrac{36:9}{72:9}\)= \(\dfrac{4}{8}\); \(\dfrac{100}{250}\) = \(\dfrac{100:25}{250:25}\) = \(\dfrac{4}{10}\)
Vì \(\dfrac{4}{10}< \dfrac{4}{8}< \dfrac{4}{7}\)
Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
\(\dfrac{100}{250}\); \(\dfrac{36}{72}\); \(\dfrac{4}{7}\)
Bài 1. Quy đồng mẫu số các phân số: a) 1/4 và 2/5 b) 2/3 và 7/8 c) 3/4 và 5/6 d) 1/3 và 7/9 e) 3/4 và 9/24 g) 7/10 và 19/30
a) 5/20 và 8/20
b) 16/24 và 21/24
c) 9/12 và 10/12
d) 6/18 và 14/18
e) 18/24 và 9/24
g) 21/30 và 19/30
Quy đồng mẫu số mà toán lớp 3????
Đúng rồi phải là lớp 4 chứ!!!!!!!!
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 2/5và 3/4 ; b) 2/7 và 5/14 ; c) 4/9 và 5/27 d) 2/3 , 4/5 và 5/6
Bài 2 Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 1/2 , 2/5 , 3/10 b) 4/7 , 36/72 , 100/250
Bài 3: Người ta trông lạc trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 83m, chiều rộng bằng chiều dài.
a. Tính diện tích thửa ruộng đó.
b. Biết trung bình 48m2 thu hoạch được 12 kg lạc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ lạc.
Bài 4: Quãng đường AB dài 99 km. Một ô tô đi với vận tốc 45 km/giờ và đến B lúc 11 giờ 12 phút. Hỏi ô tô đi từ A lúc mấy giờ, biết rằng dọc đường ô tô nghỉ 15 phút.
SOS mn ơi
tách ra bn hơi dài cho từ cái 1 thôi
Quy đồng mẫu số các phân số:
a, 3/7 và 5/6
b, 5/17 và 9/51
c, 3/8 và 5/6
d, 1/2; 1/3; 1/38; 1/12
e, 9/10; 98/80; 15/1000
g, 7/30; 13/60; 9/40
h, 17/60; 5/18; 64/90
a: 3/7=18/42
5/6=35/42
b: 5/17=15/51
9/51=9/51
c: 3/8=9/24
5/6=20/24
g: 7/30=28/120
13/60=26/120
9/40=27/120
Quy đồng mẫu số ?
A.2/5 và 3/2
B1/4 và 5/6
C5/9 và 1/6
D.3/8 và 7/6
A.2/5 và 3/2 = 4/10 và 15/10
B1/4 và 5/6 = 6/24 và 20/24
C5/9 và 1/6 = 30/54 và 9/54
D.3/8 và 7/6 = 18/48 và 56/48
Quy đồng mẫu các phân số sau:
a)\(\frac{9}{{12}}\) và \(\frac{7}{{15}}\); b)\(\frac{7}{{10}};\,\,\frac{3}{4}\) và \(\frac{9}{{14}}\).
a) Ta có: \(12 = 2^2 . 3; 15 = 3.5\)
\(BCNN(12, 15) = 2^2.3.5 = 60\) nên chọn mẫu chung là 60.
\(\begin{array}{l}\frac{9}{{12}} = \frac{{9.5}}{{12.5}} = \frac{{45}}{{60}}\\\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\end{array}\)
b) Ta có: \(10 = 2.5; 4 = 2^2; 14=2.7\)
\(BCNN(10, 4, 14) =2^2.5.7= 140\) nên chọn mẫu chung là 140.
\(\begin{array}{l}\frac{7}{{10}} = \frac{{7.14}}{{10.14}} = \frac{{98}}{{140}}\\\frac{3}{4} = \frac{{3.35}}{{4.35}} = \frac{{105}}{{140}}\\\frac{9}{{14}} = \frac{{9.10}}{{14.10}} = \frac{{90}}{{140}}\end{array}\)