Cho hàm số y = - x2 và y = x – 2 Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.
a,vẽ đồ thị các hàm số y= -x^2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục tọa độ
b, Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2+x-2=0\)ta có a + b + c = 1 + 1 - 2 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x = 1 ; x = 2
Với x = 1 => y = -1
Với x = 2 => y = -4
Vậy (P) cắt (d) tại A(1;-1) ; B(2;-4)
Bài 4. Cho các hàm số: y =3x và y =-3x +4
1)Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số đã cho.
2)Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên bằng phép toán.
3)Tính khoảng cách từ O ( gốc tọa độ) đến đường thẳng y =-3x +4.
4)Trong các điểm: C(\(\dfrac{1}{3};3\)) ; D(2;10) điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc đồ thịhàm số y= -3x+4. Vì sao?
5)Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có hoành độ bằng x=\(\dfrac{2}{3}\) .
6) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có tung độ bằng y = -2 .
7) Tìm trên đường thẳng y =-3x +4 điểm M (x;y) sao cho y2+ xy -2x2=0.
8) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm N(x;y) sao cho khoảng cách từ N đến Ox bằng 4 lần khoảng cách từ N đến Oy
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thì các hàm số y=x và y=2x-2. Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên (bằng phép tính)
Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x - 2.
cho hai hàm số y= 2x và y = -2x+4
a) Vẽ đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Gọi A là giao điểm của 2 đồ thị hàm số. Tìm tọa độ điểm A bằng phép tính.
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)
làm ơn ai làm nhanh hộ mình với hãy giúp mik
Cho hai hàm số bậc nhất y = x và y = - x + 2 có đồ thị lần lượt là (d) và (d’)
a/ Hàm số nào là hàm số nghịch biến trên R? Vì sao?
b/ Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép tính
c/ Cho đường thẳng (d’’): y = (m-1)x + 2m. Tìm m để (d), (d’)
Và (d’’) đồng quy.
\(a,-1< 0\Leftrightarrow\left(d'\right)\text{ nghịch biến trên }R\\ b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(1;1\right)\text{ là giao 2 đths}\\ c,\text{3 đt đồng quy }\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\in\left(d''\right)\\ \Leftrightarrow m-1+2m=1\\ \Leftrightarrow3m=2\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)
Cho hàm số y=x+3 (d); y=2x+1 (d')
a)Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm của d và d' bằng phép tính
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x+1=x+3
=>2x-x=3-1
=>x=2
Thay x=2 vào y=x+3, ta được:
y=2+3=5
a:
cho các hàm số \(y=x^2\) và y=x+2
vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy
tìm tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị 2 hàm số trên bằng phép tính
tính diện tích tam giác OAB
Cho hàm số y=\(\dfrac{1}{2}\)x có đồ thị (D) và hàm số y=-x-6 có đồ thị (D')
a) Vẽ (D) và (D') trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (D) và (D') bằng phép tính.
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }\dfrac{1}{2}x=-x-6\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x=6\Leftrightarrow x=4\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(4;2\right)\\ \text{Vậy }A\left(4;2\right)\text{ là giao điểm 2 đths}\)