1) Tai sao Aa χ Aa => \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
1) Tai sao Aa χ AA → \(\dfrac{1}{2}AA:\dfrac{1}{2}Aa\)
Ma Bb χ Bb → \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)
Nhân tố di truyền chính là gen nằm trên NST
Mỗi tính trạng do 1 cặp NTDT xác định
Trong giảm phân , Cặp NST tương đồng phân ly về 1 giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST nên chỉ có 1 nhân tố di truyền
Trong thụ tinh 2 giao tử mang 2 NTDT tổ hợp lại vs nhau tạo thành cặp nhân tố di truyền
Ta thấy: - Trong phép lai AA x Aa , Cơ thể AA giảm phân tạo ra giao tử 1A còn Cơ thể mang Aa giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A : 1a
Trong thụ tinh, Các NTDT tổ hợp tự do vs nhau sẽ tạo ra đời con F1 có tỉ lệ KG : \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}AA\)
Sđlai minh họa (bn tự vt nha)
- Trong phép lai Bb x Bb , cả 2 cơ thể này đều có KG dị hợp nên trong giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1B : 1b
Trong thụ tinh các giao tử tổ hợp tự do vs nhau tạo ra đời F1 có tỉ lệ KG lak : \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)
SĐlai minh họa (bn tự vt nha)
Rút gọn A
A=\(\dfrac{2x+4}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{1-\sqrt{x}}\)
help
\(A=\dfrac{2x+4}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+4}{\sqrt{x^3}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x+4+x+\sqrt{x}-2-2x-2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
#Toru
A=\(\dfrac{2x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{2x+4+\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2x+4+x+\sqrt{x}-2-2x-2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
1. Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R) và AA', BB', CC' là 3 đường trung tuyến. Kéo dài 3 trung tuyến cắt (O;R) tại A1, B1, C1.
Chứng minh: \(\dfrac{AA'}{AA_1}+\dfrac{BB'}{BB_1}+\dfrac{CC'}{CC_1}\le\dfrac{9}{4}\)
2. Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R) và AA', BB', CC' là 3 đường cao. Kéo dài 3 đường cao cắt (O;R) tại A1, B1, C1.
Chứng minh: \(\dfrac{AA'}{AA_1}+\dfrac{BB'}{BB_1}+\dfrac{CC'}{CC_1}\ge\dfrac{9}{4}\)
3. Cho tam giác ABC với O1, O2, O3 là tâm các đường trong bàng tiếp góc A, B, C. Gọi S1, S2, S3 lần lượt là diện tích các tam giác O1BC, O2CA, O3AB.
Chứng minh: \(S_1+S_2+S_3\ge3S\)
Rút gọn biểu thức A
A=(\(\dfrac{4\sqrt{y}}{2+\sqrt{y}}+\dfrac{8y}{4-y}\)) : (\(\dfrac{\sqrt{y}-1}{y-2\sqrt{y}}-\dfrac{2}{\sqrt{y}}\))
với y>0; y≠4; y≠9
\(A=\left(\dfrac{4\sqrt{y}}{2+\sqrt{y}}+\dfrac{8y}{4-y}\right):\left(\dfrac{\sqrt{y}-1}{y-2\sqrt{y}}-\dfrac{2}{\sqrt{y}}\right)\)
\(A=\dfrac{4\sqrt{y}\left(2-\sqrt{y}\right)+8y}{\left(2+\sqrt{y}\right)\left(2-\sqrt{y}\right)}:\dfrac{\sqrt{y}-1-2\left(\sqrt{y}-2\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-2\right)}\)
\(A=\dfrac{8\sqrt{y}+4y}{\left(2+\sqrt{y}\right)\left(2-\sqrt{y}\right)}.\dfrac{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-2\right)}{-\sqrt{y}+3}\)
\(A=\dfrac{4\sqrt{y}}{2-\sqrt{y}}.\dfrac{\sqrt{y}\left(2-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}-3}\)
\(A=\dfrac{4y}{\sqrt{y}-3}\)
Chúc bạn học tốt ^^
P: Aa x Aa
F1: \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
a) Xác suất sinh con có kiểu hình lặn là bao nhiêu?
b) ___________ 3 đứa con có KH lặn là bn?
c) ____________ con đầu lòng có KH trội là bn?
d) ____________3 đứa con đều mang KH trội là bn?
e) ____________ con trai mang KH lặn là bn?
g) ____________ 2 đứa con trai mang KH lặn là bn?
h) ____________ 5 _______, trong đó có 2 đứa mang KH lặn, 3 đúa mag KH trội?
i) _____________________________ đứa thứ nhất và đứa thứ 4 mag KH trôi, đứa thứ 2;3;5 mang KH lặn là bn?
a. XS sinh con có KH lặn (aa) là 1/4
b. XS sinh 3 đứa con có KH lặn là (1/4)3
c. XS sinh con đầu lòng có KH trội là 3/4
d. XS sinh 3 đứa đều KH trội là (3/4)3
e. XS sinh con trai mang KH lặn là 1/4 . 1/2 = 1/8
g. XS sinh 2 đứa con trai mang KH lặn là 1/82
h. XS sinh 5 đứa trong đó 2 đứa KH lặn và 3 đứa KH trội là: (1/4)2 . (3/4)3 . C25
Câu i em tính tương tự như câu h.
Cho tgiác ABC có AA',BB',CC' lần lượt là 3 đg trung tuyến cắt nhau tại G. Cminh:
a) AA'+BB'>\(\dfrac{3}{2}\)AB
AA'+CC'>\(\dfrac{3}{2}\)AC
BB'+CC'>\(\dfrac{3}{2}\)BC
và AA'+BB'+CC'>\(\dfrac{3}{4}\).(AB+AC+BC)
b)AA'+BB'+CC'<AB+AC+BC
Cho tgiác ABC có AA',BB',CC' lần lượt là 3 đg trung tuyến cắt nhau tại G. Cminh:
a) AA'+BB'>\(\dfrac{3}{2}\)AB
AA'+CC'>\(\dfrac{3}{2}\)AC
BB'+CC'>\(\dfrac{3}{2}\)BC
và AA'+BB'+CC'>\(\dfrac{3}{4}\).(AB+AC+BC)
b)AA'+BB'+CC'<AB+AC+BC
giúp mình với!!
4. Cho lim\(\dfrac{an^3+n^2+1}{n^2+n}=1\)
Tìm a
A. a=1 B. a=2 C.a=4 D. a=0
Rút gọn A
A=\(\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x^2-1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{x-2}\)
A=\(\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x^2-1}\right).\dfrac{x+1}{x-2}\)
=\(\left(\dfrac{1\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{x^2-1}\right).\dfrac{x+1}{x-2}\)
=\(\left(\dfrac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{x^2-1}\right).\dfrac{x+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{x+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
=\(\dfrac{1}{x-1}\)