Cộng các phân số :
\(\dfrac{2}{-3}+\dfrac{7}{18}\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{-4}\)
a) Tính rồi so sánh:
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}\) \(\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}\) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}\) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\)
Nhận xét: Khi thực hiện phép cộng hai phân số, ta có thể đổi chỗ các số hạng trong một tổng mà tổng của chúng không thay đổi.
b) Lấy ví dụ tương tự câu a rồi đố bạn thực hiện.
a: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{9}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{3}\)
=>\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{7}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\)
b: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{7+16}{9}=\dfrac{23}{9}\)
\(\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{16+7}{9}=\dfrac{23}{9}\)
Do đó: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}\)
Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{5}{15}\) và \(\dfrac{4}{18}\) - \(\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{4}{18}=\dfrac{2}{9}\) - \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\) |
a) \(\dfrac{2}{36}\) và \(\dfrac{8}{12}\)
b) \(\dfrac{10}{25}\) và \(\dfrac{14}{40}\)
a) \(\dfrac{2}{36}=\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)
b) \(\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{14}{40}=\dfrac{7}{20}\)
Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần :
\(\dfrac{-1}{2};\dfrac{5}{12};\dfrac{7}{18};\dfrac{-5}{9};\dfrac{-1}{3};\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-9}{18};\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-10}{18};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-6}{18}\)
mà -10<-9<-6<0
nên \(-\dfrac{5}{9}< -\dfrac{1}{2}< -\dfrac{1}{3}< 0\)(1)
Ta có: \(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{7}{18}=\dfrac{14}{36};\dfrac{1}{3}=\dfrac{12}{36}\)
mà \(0< \dfrac{12}{36}< \dfrac{14}{36}< \dfrac{15}{36}\)
nên \(0< \dfrac{1}{3}< \dfrac{7}{18}< \dfrac{5}{12}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(-\dfrac{5}{9}< -\dfrac{1}{2}< -\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{3}< \dfrac{7}{18}< \dfrac{5}{12}\)
1.Số thích hợp để điền vào ô trống \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{ }\)
A.8 B.5 C.6 D.7
2.Trong các phân số sau \(\dfrac{6}{6},\dfrac{18}{7},\dfrac{9}{13},\dfrac{11}{2}\) phân số bé hơn 1 là:
A.\(\dfrac{6}{6}\) B.\(\dfrac{18}{7}\) C.\(\dfrac{9}{13}\) D.\(\dfrac{11}{2}\)
3.Một mảnh đất trồng hoa HBH có đọ dài đáy là 40dm ,chiều cao là 25dm.Diện tích của mảnh đất đó là:
A.65 \(dm^2\) B.15 \(dm^2\) C.1 000 \(dm^2\) D.500 \(dm^2\)
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{19}{3}=\) | \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{6}{4}+\dfrac{x}{2}+\dfrac{8}{2}+\dfrac{9}{4}\)= |
HELP
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{19}{3}=\dfrac{1+2+4+19}{3}=\dfrac{26}{3}\)
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{6}{4}+\dfrac{x}{4}+\dfrac{8}{2}+\dfrac{9}{4}\)
=\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{6}{4}+\dfrac{x}{4}+\dfrac{16}{4}+\dfrac{9}{4}\)
=\(\dfrac{3+4+5+6+x+16+9}{4}=\dfrac{43+x}{4}\)
Cảm ơn và chúc Lê Minh Quang học tốt nhé!
Mình đã tick rùi nha
Thanks
1/3+2/3+4/3+19/3=26/3
3/4+4/4+5/4+6/4+x/2+8/2+9/4=43+x/4
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau
a) \(\dfrac{1}{2}\);\(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{2}{15}\) và \(\dfrac{4}{45}\)
c) \(\dfrac{1}{8}\);\(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{2}\)
d) \(\dfrac{2}{7}\);\(\dfrac{9}{4}\) và \(\dfrac{5}{28}\)
(Các bạn ko cần viết kết luận đâu ah!)
Bài 2:
a) Hãy viết 4 và \(\dfrac{9}{4}\) thành hai phân số có mẫu số chung là 12.
b) Hãy viết \(\dfrac{5}{8}\);\(\dfrac{25}{30}\) và 2 thành các phân số có mẫu số chung là 240.
Bài 1:
a)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times6}{2\times6}=\dfrac{6}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
b)
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times15}{3\times15}=\dfrac{15}{45}\)
\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{2\times3}{15\times3}=\dfrac{6}{45}\)
\(\dfrac{4}{45}\) (giữ nguyên)
c)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{1\times3}{8\times3}=\dfrac{3}{24}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{16}{24}\)
\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{5\times12}{2\times12}=\dfrac{60}{24}\)
d)
\(\dfrac{2}{7}=\dfrac{2\times4}{7\times4}=\dfrac{8}{28}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times7}{4\times7}=\dfrac{63}{28}\)
\(\dfrac{5}{28}\) (giữ nguyên)
Bài 2:
a)
\(4=\dfrac{4}{1}=\dfrac{4\times12}{1\times12}=\dfrac{48}{12}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times3}{4\times3}=\dfrac{27}{12}\)
b)
\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5\times30}{8\times30}=\dfrac{150}{240}\)
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times40}{6\times40}=\dfrac{200}{240}\)
\(2=\dfrac{2}{1}=\dfrac{2\times240}{1\times240}=\dfrac{480}{240}\).
Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{16}\) b) \(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{2}{9}\) c) \(\dfrac{7}{18}\) và \(\dfrac{5}{6}\)
a) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times4}{4\times4}=\dfrac{12}{16}\)
b) \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\)
c) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times3}{6\times3}=\dfrac{15}{18}\)
Quy đồng mẫu số các phân số.
a) \(\dfrac{1}{6}\) và \(\dfrac{7}{18}\) b) \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{11}{60}\) c) \(\dfrac{7}{25}\) và \(\dfrac{3}{100}\)
a) \(\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{18}\)
b) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{48}{60}\)
c) \(\dfrac{7}{25}=\dfrac{28}{100}\)
Tìm phân số của một số trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\dfrac{1}{2}\) của 18 là b) \(\dfrac{3}{4}\) của 20 là c) \(\dfrac{2}{5}\) của 35 là
\(\dfrac{1}{7}\) của 42 là \(\dfrac{3}{7}\) của 21 là \(\dfrac{2}{9}\) của 36 là
a: 1/2 của 18 là \(\dfrac{1}{2}\text{x}18=\dfrac{18}{2}=9\)
1/7 của42 là \(\dfrac{1}{7}\text{x}42=\dfrac{42}{7}=6\)
b: 3/4 của 20 là \(\dfrac{3}{4}\text{x}20=\dfrac{3\text{x}20}{4}=\dfrac{60}{4}=15\)
3/7 của 21 là \(\dfrac{3}{7}\text{x}21=\dfrac{3\text{x}21}{7}=\dfrac{63}{7}=9\)
c:2/5 của 35 là: \(35\text{x}\dfrac{2}{5}=\dfrac{35\text{x}2}{5}=14\)
2/9 của 36 là \(\dfrac{2}{9}\text{x}36=\dfrac{2\text{x}36}{9}=\dfrac{72}{9}=8\)