Những câu hỏi liên quan
AV
Xem chi tiết
LL
12 tháng 4 2022 lúc 22:12

Vì \(\Delta\) ABC cân tại A \(\Rightarrow\) góc DBO = góc OCE

Xét \(\Delta\) OBD và \(\Delta\) ECO có:

góc DBO = góc OCE ( cmt )

góc BOD = góc OEC ( gt )

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) OBD đồng dạng \(\Delta\) ECO ( g-g )

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{OB}{EC}\) = \(\dfrac{BD}{OC}\) 

Mà OC = OB ( gt ) \(\Rightarrow\)  \(\dfrac{OB}{EC}\) = \(\dfrac{BD}{OB}\) \(\Rightarrow\) OB2 = EC . BD

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PG
28 tháng 11 2021 lúc 16:36
 

a) Vì \(\widehat{xOy}\) bẹt có Ot là tia phân giác

⇒ Ot ⊥ xy ⇒  \(\widehat{COA}=\widehat{DOB}=90^0\)

Ta có:   △ AOC = ΔDOB ( c − g − c )

 ⇒ DB = AC ( 2 cạnh tương ứng )

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

Có \(\widehat{EAB}+\widehat{EBA}=\widehat{OCA}+\widehat{OAC}=90^0\) vuông tại E

⇒ AC ⊥ BD

Bình luận (1)
NA
Xem chi tiết
H24
17 tháng 8 2018 lúc 15:51

a. tính dễ 

b. tam giác ABO đồng dạng tam giác CDO => OB/OD = OA/OC

Tính được OA,OB,OD => OC => tính được AC

c. Sabcd = S tam giác ABD + S tam giác BDC

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
SN
7 tháng 10 2016 lúc 20:18

a)tam giác BDA = tam giác CEA (CH -GN)

 => BD =CE

b)tam giác ADO = tam giác AEO (CH - GN)

=> OD = OE

ta có : BD+OD = CE + OE

BD = CE; OD = OE; BD+OD=BO; CE+OE = CO

=> BO=CO

c) ta có BE là đường cao của tam giác BOC; CD là đường cao của tam giác BOC

=> OA là đường cao thứ 3

tam giác BOC cân tại O có đường cao cũng là đường phân giác nên OA là đường phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
SG
24 tháng 12 2016 lúc 23:01

a) t/g ABC cân tại A

=> ABC = ACB ( tính chất tam giác cân)

Xét t/g DCB vuông tại D và tam giác EBC vuông tại E có:

BC là cạnh chung

DCB = EBC (cmt)

Do đó, t/g DCB = t/g EBC ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g DCB = t/g EBC (câu a)

=> CD = BE (2 cạnh tương ứng)

DBC = ECB (2 góc tương ứng)

Mà ABC = ACB (câu a)

=> ABC - DBC = ACB - ECB

=> ABD = ACE

Xét t/g EBO vuông tại E và t/g DCO vuông tại D có:

BE = CD (cmt)

EBO = DCO (cmt)

Do đó, t/g EBO = t/g DCO ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> OB = OC (2 cạnh tương ứng) (1)

OE = OD (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

c) Dễ thấy, t/g AOC = t/g AOB (c.c.c)

=> OAC = OAB (2 góc tương ứng)

=> AO là phân giác CAB (đpcm)

Bình luận (0)
HA
24 tháng 12 2016 lúc 23:10

A B C E D O

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có:

AB = AC (gt)

Góc A chung

=> ΔABD = ΔACE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì ΔABD = ΔACE nên góc ABD = ACE ( 2 góc tương ứng ) và AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: AD + DC = AC

AE + EB = AB

mà AD = AE (cm trên); AC = AB (gt)

=> DC = EB

Xét ΔEOB và ΔDOC có:

góc ABD = ACE (cm trên)

EB = DC (cm trên)

góc OEB = ODC (= 90)

=> ΔEOB = ΔDOC (g.c.g)

=> OE = OD ( 2 cạnh tương ứng ) ; OB = OC ( 2 cạnh tương ứng )

c) Do ΔEOB = ΔĐỌC nên EO = DO ( 2 cạnh tương ứng )

Xét ΔAOE vuông tại E và ΔAOD vuông tại D có:

OE = DO ( cm trên )

AE = AD (câu b)

=> ΔAOE = ΔAOD ( cạnh góc vuông )

=> góc OAE = OAD ( 2 góc tương ứng )

Do đó AO là tia phân giác của góc EAD hay AO là tia pg của góc BAC.

Chúc học tốt Cathy Trang

 

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
TD
6 tháng 2 2017 lúc 20:27

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

Bình luận (0)
HN
6 tháng 2 2017 lúc 20:46

bn nên ghi p a rõ hơn

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
DP
24 tháng 11 2017 lúc 14:31

Help me !

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết