\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có làm đổi màu quỳ tím không
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có làm đổi màu quỳ tím không
Chỉ dùng một thước thử hãy phân biệt các chất:
\(NaCl,CuCl_2,FeCl_3,NH_4Cl,\left(NH_4\right)_2SO_4\)
Thuốc thử duy nhất: \(Ba\left(OH\right)_2\)
_Trích mẫu thử, đánh STT tương ứng_
Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với các mẫu thử:
- Không hiện tượng: $NaCl$
- Có kết tủa màu xanh lơ: $CuCl_2$
$CuCl_2 + Ba(OH)_2 \rightarrow Cu(OH)_2 \downarrow + BaCl_2$
- Có kết tủa màu nâu đỏ: $FeCl_3$
$2FeCl_3 + 3Ba(OH)_2 \rightarrow 2Fe(OH)_3 \downarrow + 3BaCl_2$
- Có chất khí mùi khai thoát ra: $NH_4Cl$
$Ba(OH)_2 + 2NH_4Cl \rightarrow BaCl_2 + 2NH_3 \uparrow + 2H_2O$
- Có kết tủa màu trắng, có chất khí mùi khai thoát ra: $(NH_4)_2SO_4$
$Ba(OH)_2 + (NH_4)_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 \downarrow + 2NH_3 \uparrow + 2H_2O$
_Dán nhãn_
Thuốc thử: NaOH
-NaCl: không hiện tượng
-CuCl2: kết tủa xanh
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
-FeCl3:Kết tủa nâu đỏ
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow FeCl_3+3NaCl\)
-NH4Cl:khí có mùa khai bay ra
\(NH_4Cl+NaOH\rightarrow NaCl+NH_3\uparrow+H_2O\)
-(NH4)2SO4:khí có mùa khai bay ra, có kết tủa trắng
\(\left(NH_4\right)_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4\downarrow+2NH_3+2H_2O\)
tham khảo:
chọn Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2 kết tủa xanh
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O + 2NH3 giải phóng khí có mùi khai
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2H2O + 2NH3 + BaSO4 khí có mùi khai bay lên, tạo kết tủa trắng
không có hiện tượng là NaCl
Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: \(NH_4NO_3;NH_4Cl;\left(NH_4\right)_2SO_4;KNO_3;\left(NH_2\right)_2CO\) ?
Phân bón có hàm lượng N cao nhất là (NH2)2CO
\(\%N=\dfrac{14.2}{60}.100=46,67\%\)
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: \(Fe\left(NO_3\right)_3.\left(NH_4\right)_2SO_4\)
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: \(Fe\left(NO_3\right)_3.\left(NH_4\right)_2SO_4\)
\(M=242+132=374(đvc)\\ \%_{Fe}=\frac{56}{374}.100=14,97\%\\ \%_{N}=\frac{14.3+14.2}{374}.100=18,72\%\\ \%_H=\frac{1.4.2}{374}.100=2,14\%\\ \%_S=\frac{32}{374}.100=8,57\%\\ \%_O=55,6\%\)
\(Fe(NO_3)_3\\ \%_{Fe}=\frac{56}{242}.100\%=23,14\%\\ \%_N=\frac{14.3}{242}.100\%=17,36\%\\ \%_O=595,5\%\\ (NH_4)_2SO_4\\ \%N=\frac{14.2}{132}=21,21\% \\ \%H=\frac{(1.4).2.}{132}=6,06\% \\ \%S=\frac{32}{132}=24,24\% \\ \%O=\frac{16.4}{132}=48,49\%\\ \)
Hoàn thành các PTHH sau:
\(NH_4NO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow...+...+...\)
\(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow...+...+...\)
\(\left(NH_4\right)_3PO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow...+...+...\)
\(\left(NH_4\right)_3PO_4+KOH\rightarrow...+...+...\)
\(\left(NH_4\right)_2CO_3+KOH\rightarrow...+...+...\)
\(\left(NH_4\right)_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow...+...+...\)
Giúp em với!
tạo ra các muối có gốc là gốc của NH4 ban đầu và NH3 và H2O
2NH4NO3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NH3 + H2O
2(NH4)3PO4 + 3Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2 + 6NH3+ 6H2O
(NH4)3PO4 + 3KOH \(\rightarrow\) K3PO4 + 3NH3 + 3H2O
2(NH4)2CO3 + 4KOH \(\rightarrow\) 2K2CO3 + 2NH3 + 7H2O
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) 2NH3 + 2H2O + CaCO3
Elly Phạm;Rainbow;Azue;Nào Ai Biết;Nguyen Quynh Huong;trần hữu tuyển;Rain Tờ Rym Te;Wind
Giúp em với!
Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau: \(K_2CO_3;MgSO_4;\left(NH_4\right)_2SO_4;AlCl_3;FeCl_3\). Viết pt
Nếu sử dụng cùng một khối lượng để bón cho cây thì loại phân đạm nào có hiệu quả hơn?
a. \(CO\left(NH_2\right)_2\)
b. \(NH_4NO_3\)
c. \(\left(NH_4\right)_2SO_4\)
d. \(NH_4Cl\)
\(\%N_{trongCO\left(NH_2\right)_2}=\dfrac{14.2}{60}.100=46,67\%\)
\(\%N_{trongNH_4NO_3}=\dfrac{14}{80}.100=17,5\%\)
\(\%N_{trong\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{14.2}{132}.100=21,21\%\)
\(\%N_{trongNH4Cl}=\dfrac{14}{53,5}.100=26,17\%\)
- Trong 4 loại phân đạm trên, hàm lượng N trong phân CO(NH2)2 là cao nhất nên là loại phân đạm tốt nhất nên được sử dụng nhiều.
=> Chọn A
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất sau: \(Fe\left(NO_3\right)_3.\left(NH_4\right)_2SO_4\) (Chú ý: Dấu nhân ở giữa hai chất các bn nha!)
\(M=242+132=374(đvc)\\ \%_{Fe}=\frac{56}{374}.100=14,97\%\\ \%_N=\frac{14.3+14.2}{374}.100=18,72\%\\ \%_H=\frac{1.4.2}{374}=2,14\%\\ \%_S=\frac{32}{374}.100=8,57\%\\ \%_O=55,6\%\)
\(\left(NH_4\right)_2SO_4+???\rightarrow NH_3\)
Fe(NO3)3 + ????→ O2
Cảm ơn rất nhiều!!!
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4 + NH3 + H2O
4Fe(NO3)3 --> 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2