Theo định lí hàm số cosin:
\(a^2=b^2+c^2-2bc.cosA=6^2+4^2-2.6.4.cos120^o=76\Rightarrow a=2\sqrt{19}\)
\(cosB=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}=\dfrac{76+16-36}{2.2\sqrt{19}.4}=\dfrac{7\sqrt{19}}{38}\)
\(cosC=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\dfrac{76+36-16}{2.2\sqrt{19}.6}=\dfrac{4\sqrt{19}}{19}\)
So sánh các cạnh của tam giác ABC biết A) góc ngoài của đỉnh góc A =120° ; góc B = 50° B) tam giác ABC cân tại A ,A>60° C) A=40° và số đo góc B và C tỉ lệ với 3 ; 4
c) Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)
Ta có: \(\widehat{B}:\widehat{C}=3:4\)(gt)
nên \(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)
mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4}=\dfrac{140^0}{7}=20^0\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{B}}{3}=20^0\\\dfrac{\widehat{C}}{4}=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=80^0\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{B}< \widehat{C}\left(40^0< 60^0< 80^0\right)\)
mà cạnh đối diện với \(\widehat{A}\) là cạnh BC
cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC
và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB
nên BC<AC<AB
Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {120^ \circ },b = 8,c = 5.\) Tính:
a) Cạnh a và các góc \(\widehat B,\widehat C.\)
b) Diện tích tam giác ABC
c) Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường cao AH của tam giác.
a) Áp dụng định lí cosin, ta có:
\(\begin{array}{l}{a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\\ \Leftrightarrow {a^2} = {8^2} + {5^2} - 2.8.5.\cos {120^ \circ } = 129\\ \Rightarrow a = \sqrt {129} \end{array}\)
Áp dụng định lí sin, ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} \Rightarrow \frac{{\sqrt {129} }}{{\sin {{120}^ \circ }}} = \frac{8}{{\sin B}} = \frac{5}{{\sin C}}\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sin B = \frac{{8.\sin {{120}^ \circ }}}{{\sqrt {129} }} \approx 0,61\\\sin C = \frac{{5.\sin {{120}^ \circ }}}{{\sqrt {129} }} \approx 0,38\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat B \approx 37,{59^ \circ }\\\widehat C \approx 22,{41^ \circ }\end{array} \right.\end{array}\)
b) Diện tích tam giác ABC là: \(S = \frac{1}{2}bc.\sin A = \frac{1}{2}.8.5.\sin {120^ \circ } = 10\sqrt 3 \)
c)
+) Theo định lí sin, ta có: \(R = \frac{a}{{2\sin A}} = \frac{{\sqrt {129} }}{{2\sin {{120}^ \circ }}} = \sqrt {43} \)
+) Đường cao AH của tam giác bằng: \(AH = \frac{{2S}}{a} = \frac{{2.10\sqrt 3 }}{{\sqrt {129} }} = \frac{{20\sqrt {43} }}{{43}}\)
Cho tam giác ABC, có góc A= 120o ; AB=6 cm . Tính góc B;C; cạnh AC;BC
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=120^0\), cạnh b = 8cm và cạnh c = 5cm. Tính cạnh a và các góc \(\widehat{B,}\widehat{C}\) của tam giác đó ?
a2 = 82 + 52 - 2.8.5 cos 1200 = 64 + 25 + 40 = 129
=> a = √129 ≈ 11, 36cm
Ta có thể tính góc B theo định lí cosin
cosB = = ≈ 0,7936 => = 37048’
Ta cũng có thể tính góc B theo định lí sin :
cosB = = => sinB ≈ 0,6085 => = 37048’
Tính C từ = 1800- ( + ) => ≈ 22012’
1.Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp
a) 1 lục giác đều có cạnh bằng 4 cm.
b) 1 hình vuông cạnh 4 cm
c) 1 tam giác đều cạnh 6 cm
2. Cho tam giác ABC cân có góc B=120°, AC bằng 6 cm. Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp đó
Tam giác ABC có góc A: góc B: góc C= 3:4:5. Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC.
A: B : C = 3: 4 : 5 => góc C có số đo lớn nhất => cạnh đối diện với góc C là cạnh lớn nhất
=> cạnh lớn nhất là cạnh AB
Cho tam giác ABC có số đo 3 cạnh là a,b,c.
Chứng minh rằng:
a)Nếu tam giác ABC có góc A bằng 60 độ thì S(ABC)=\(\frac{\sqrt{3}}{4}\cdot\left[a^2-\left(b-c\right)^2\right]\)
b)Nếu góc A bằng 120 độ thì sao?
Cho tam giác ABC có ba cạnh là a, b, c là \(a=x^2+x+1\), \(b=2x+1\), \(c=x^2-1\). Chứng minh rằng tam giác có một góc bằng 120 độ.
\(cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{\left(2x+1\right)^2+\left(x^2-1\right)^2-\left(x^2+x+1\right)^2}{2\left(2x+1\right)\left(x^2-1\right)}\)
\(=\dfrac{-2x^3-x^2+2x+1}{2\left(2x+1\right)\left(x^2-1\right)}=\dfrac{-\left(2x+1\right)\left(x^2-1\right)}{2\left(2x+1\right)\left(x^2-1\right)}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow A=120^0\)