Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 7 2017 lúc 6:24

Vì tam giác ABC cân tại A nên AE là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=> E là trung điểm BC => EB = EC = 5

Xét ABE vuông tại E có:

Mặt khác:

Xét ABH vuông tại H có:

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LP
31 tháng 8 2017 lúc 15:51

kẽ đường cao AH,tam giác ABC cân tại A=>AH cũng là trung tuyến của BC=>BH=1/2BC=5cm 
xét tam giác AHB theo DL Pitago ta tính dc AH=12cm 
=>cosBAH=AH/AB=12/13 
=>cosBAC=2*12/13=24/13(vì AH là fân giác góc BAC)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 4 2016 lúc 19:36

xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC

AD(chung)

BAD=CAD(gt)

suy ra tam giác ABD=ACD(c.g.c)

suy ra _ADB=ADC mà ADC+ADB=180 suy ra ADC=ADB=180/2=90

         |

          -DB=DC=1/2BC=5cm

vì AD là 1 đường trung tuyến của tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra GD=1/3AD

ta có:\(AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=169-25=144\) 

\(AD=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

GD=1/3AD=1/3x12=4(cm)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
13 tháng 1 2022 lúc 21:51

Bài 1:

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: BH=BC/2=5(cm)

=>AH=12cm

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot10}{2}=60\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
PA
11 tháng 2 2021 lúc 10:31

 1 : 

xét tam giác ABC ta có 

  AB=AC ( định lí /giả thiết )

góc BAH= góc CAH ( hai góc tương ứng )

  AH ( cạnh chung)

2: diện tích tam giác ABC là :

 13+10+13 =36 (cm vuông)

 

 

Bình luận (0)
NC
11 tháng 2 2021 lúc 16:07

1. Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A  \(\Rightarrow\) AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của cạnh BC \(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}BC\)

2. Từ câu a ta có : \(HB=HC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta AHB\) vuông tại H có :

\(\Rightarrow HB^2+AH^2=BA^2\) \(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2=13^2-5^2=169-25=144=12^2\) \(\Rightarrow AH=12cm\) 

\(\Rightarrow S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot10=25cm^2\)

Bình luận (0)
NT
11 tháng 2 2021 lúc 19:17

1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(hai cạnh tương ứng)

2) Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-HB^2=13^2-5^2=144\)

hay AH=12(cm)

Xét ΔABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot10}{2}=60\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
H24

AD bằng 12 nha bạn

cách làm : xét 2 tam giác ABD và ACD có 

AB=AC ( Tam giác ABC cân tại A)

góc A1=góc A2 ( AD là p/g góc A)

AD chung

tóm lại tam giác ABD = ACD => BD=CD

mà BD + CD = BC = 10 cm

=> BD = 5 cm

Áp dung định lí pi ta go, ta có 

AB^2 = BD^2 + AD^2

thay số : 13 mũ 2 = 5 mũ 2 + AD^2

=> AD^2 = 144

=> AD = 12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
30 tháng 6 2021 lúc 17:34

Xét tam giác ABC cân tại A, có:

AD là tia phân giác của góc ABC

=>AD đồng thời là đường trung trực=>\(DB=DC=\frac{BC}{2}=5cmv\text{à}g\text{ó}cADB=90^0\)

Xét tam giác ADB vuông tại D,có:

\(AB^2=DB^2+DA^2\)(định lý Pytago)

Hay \(13^2=5^2+DA^2\)

         \(169=25+DA^2\)

         \(DA^2=169-25=144\)

      =>DA= 12cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
7 tháng 9 2021 lúc 22:51

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: BH=CH

b: Ta có: BH=CH

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay AH=12(cm)

\(\Leftrightarrow AG=8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
NT
7 tháng 9 2021 lúc 22:52

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NU
28 tháng 2 2020 lúc 8:25

b2 :

a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có: góc A chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc ADB = góc AEC = 90

=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-cgv)

b, tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)

=> góc ABD = góc ACE (đn)

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc HBC = góc ABC - góc ABD

góc HCB = góc ACB - góc ACE 

=> góc HBC = góc HCB 

=> tam giác HBC cân tại H (Dh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
28 tháng 2 2020 lúc 8:34

còn câu 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa