Cho phản ứng:
3 F e + 2 O 2 → t o F e 3 O 4
Chất nào là chất khử?
A. Fe
B. O 2
C. F e 3 O 4
D.Cả A & B
Cho phản ứng:
3 F e + 2 O 2 → t o F e 3 O 4
Chất nào là chất khử?
A. Fe
B. O 2
C. F e 3 O 4
D.Cả A & B
Cho các phản ứng:
( 1 ) C + O 2 → C O 2 ( 2 ) 2 C u + O 2 → 2 C u O ( 3 ) 4 N H 3 + 3 O 2 → 2 N 2 + 6 H 2 O ( 4 ) 3 F e + 2 O 2 → F e 3 O 4
Trong phản ứng nào, oxi đóng vai trò chất oxi hóa
A. Chỉ có phản ứng (1).
B. Chỉ có phản ứng (2).
C. Chỉ có phản ứng (3).
D. Cả 4 phản ứng.
Phản ứng nào sau đây hợp chất của sắt không thể hiện tính oxi hoá cũng như không thể hiện tính khử?
A. FeO + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
B. Fe3O4 + 4CO -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. 2FeCl3 + 2KIKI -> 2FeCl2 + 2KCl + I2
D. Fe3O4 + 4CO -> 3Fe + 4CO2
Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2KClO3 2KCl + 3O2
C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KCl và KMnO4 B. KClO3 và KMnO4 C. H2O D. Không khí
Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :
A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
B. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
D. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
Câu 6: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:
A. Ngửa lên B. Úp xuống
C. Nằm ngang D. Đặt sao cũng được
Câu 7: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi
A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1
B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1
C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2
D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1
Câu 8: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 B. 2H2O→ 2H2 + O2
C. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 D. C + H2O →CO + H2
Câu 9: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là
A. CuO, ZnO, H2O B. CuO, ZnO, O2 C. CuO, ZnO, H2SO4 D. CuO, ZnO, HCl
Câu 10: Phản ứng thế là phản ứng trong đó
A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.
D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Phản ứng thế là
A. 3Fe +2O2 Fe3O4 B. 2Al + 3CuCl2 ® 2AlCl3 + 3Cu
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. BaO + H2O ® Ba(OH)2
1.Cho những oxit sau: SO2, K2O, Li2O ,CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5, Al2O3. Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazơ
2. Trong các phản ứng sau,phản ứng nào là phản ứng thế?
A. Zn + CuSO4➙ ZnSO4 + Cu B. 3Fe + 2O2 →t*Fe3O4
C. NaOH + FeCl2 → NaCl + Fe(OH)2 D. 2H2 + O2→t* 2H2O
3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?
A. CuO + H2→t*Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3+H2O
C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2→t*CaCO3 + CO2 + H2O
1. bazơ: K2O ; Li2O ; CaO ; MgO ; Al2O3
2A
3D
Câu 2: Trong những PƯ oxi hóa khử sau:
2Mg + O2 ® 2MgO (1) Fe2O3 + 2Al ® Al2O3 + 2Fe (2)
Fe3O4 + 4CO ® 4CO2 + 3Fe (3) 2Mg + CO2 ® MgO + C (4)
a, Xác định chất oxi hóa, chất khử? b, Quá trình nào được gọi là sự khử, sự oxi hóa?
c, Vì sao các PƯHH trên được gọi là phản ứng oxi hóa - khử
a)
(1) Chất khử: Mg, chất oxi hóa: O2
(2) Chất khử: Al, chất oxi hóa: Fe2O3
(3) Chất khử: CO, chất oxi hóa: Fe3O4
(4) Chất khử: Mg, chất oxi hóa: CO2
b)
c)
Do đó đều là các pưhh trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
Phân loại phản ứng hóa học sau: PƯHH: a, CaCO3 -> CaO + CO2 b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 c, Mg + 2HCL -> MgCl2 + H2 d, CaO + H2O -> Ca(OH)2 Phân loại PƯHH hộ mình nhé 😞
a) Phân huỷ
b) Hoá hợp
c) Thế
d) Hoá hợp
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế sắt từ oxit fe3o4 theo phương trình phản ứng sau
3fe+2o2 => fe3o4
a, tính số gam fe và thể tích o2 cần dùng để có thể điều chế được 2,32g Fe3o4
b, tính số gam kmno4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết rằng khi đun nóng 2 mol kmno4 thì thoát ra 1 ml oxi
đốt cháy sắt trong không khí thu được oxi sắt từ:
3Fe+2O2>Fe3O4
nếu có 5.6 gam sắt tham gia phản ứng, hãy tính:
a.thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn
b.khối lượng oxi sắt từ thu được sau phản ứng
mik đg gấp lm!! Giúp mik nhé các bn...thanks nkiu!
PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4
a) nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{0,1.2}{3}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\)
Thể tích oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
=> VO2(đktc) = \(\frac{1}{15}.22,4\approx1,5\left(lit\right)\)
b) nFe3O4 = \(\frac{0,1}{3}=\frac{1}{30}\left(mol\right)\)
=> mFe3O4 = \(\frac{1}{30}.232\approx7,73\left(gam\right)\)