Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4 , C 2 H 6 và C 3 H 8 thu được V lít khí CO 2 (đktc) và 6,3 gam H 2 O . Giá trị của V là
A. 5,60
B. 7,84
C. 4,48
D. 10,08.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4 , C 2 H 6 và C 3 H 8 thu được V lít khí CO 2 (đktc) và 6,3 gam H 2 O . Giá trị của V là
A. 5,60
B. 7,84
C. 4,48
D. 10,08.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4 , C 2 H 6 và C 3 H 8 thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và m gam H 2 O . Giá trị của V là
A. 1,8
B. 3,6
C. 5,4
D. 7,2
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 5,60.
D. 2,24.
Chọn đáp án B
Đốt hỗn hợp các ankan ta luôn có: nCO2 – nH2O = nHỗn hợp ankan
nCO2 = nH2O – nHỗn hợp ankan = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol.
⇒ VCO2 = 6,72 lít
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 5,60.
D. 2,24.
Chọn đáp án B
Đốt hỗn hợp các ankan ta luôn có: nCO2 – nH2O = nHỗn hợp ankan
nCO2 = nH2O – nHỗn hợp ankan = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol.
⇒ VCO2 = 6,72 lít ⇒ Chọn B
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2(đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60
B. 7,84
C. 4,48
D. 10,08.
Đáp án A
nX = 0,1 mol; nH2O = 0,35 mol
nX = nH2O - nCO2 => nCO2 = 0,35 - 0,1 = 0,25 mol
→ V = 22,4.0,25 = 5,6 lít
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) một ankan A, sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp sản phẩm khí và hơi.
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Hỗn hợp khí Z gồm ankan A và một hiđrocacbon B. Lấy 2,24 lít hỗn hợp Z rồi dẫn từ từ cho đến hết vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp Z thì thu được 5,824 lít khí CO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính m.
a)
Gọi CT của ankan là CnH2n+2
CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) nCO2 + (n+1)H2O
Theo đầu bài ta có: mCO2 + mH2O = 20,4
n = 3
Vậy CTPT của X là C3H8. …
Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.
Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)
\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O
Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).
Vậy hiđrocacbon B là C2H2
Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)
Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 12,9g hỗn hợp A gồm Zn và Cu trong bình chứa 2,24 lít khí oxi (đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
Câu 20:
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 65x + 64y = 12,9 (1)
PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
THeo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}+\dfrac{1}{2}n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\left(2\right)\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{12,9}.100\%\approx50,39\%\\\%m_{Cu}\approx49,61\%\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C3H6 thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và
2,52 gam H2O. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng cháy (ở đktc) là
A. 3,808 lít.
B. 5,376 lít.
C. 4,480 lít.
D. 7,840 lít.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C3H6 thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 2,52 gam H2O. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng cháy (ở đktc) là
A. 3,808 lít
B. 5,376 lít
C. 4,480 lít
D. 7,840 lít
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 4,48 lit khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V là:
A. 1,8
B. 3,6
C. 5,4
D. 7,2
Đáp án C
n X = 2 , 24 22 , 4 = 0 , 1 ( m o l ) ; n C O 2 = 4 , 48 22 , 4 = 0 , 2 ( m o l ) n X = n H 2 O - n C O 2 ⇒ n H 2 O = n C O 2 + n X = 0 , 2 + 0 , 1 = 0 , 3 ( m o l ) ⇒ m = 0 , 3 . 18 = 5 , 4 ( g a m )