Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng. Sau khi phản ứng kết thúc lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp muối sắt(II)?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng. Sau khi phản ứng kết thúc lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp muối sắt(II)?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + AlCl3 → không xảy ra.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 +Pb
Các thí nghiệm tạo ra Fe(II) là nhúng lá sắt dư vào các dung dịch FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng.
Đáp án C.
cho 13,8 g Na vào 240ml dung dịch có khối lượng riêng la 1,25g/ml chứa \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) 0,125M và \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) 0,25M. sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và kết tủa B. . Đem nung B đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn C
a, tính m
b. tính C% của các muối trong A
Cho 300ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch chứa \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) 0,5M và \(H_2SO_4\) 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và dung dịch X. Tính m và nồng độ mol các ion trong X
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\\n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n_{Na^+}=0,6\left(mol\right)\\n_{Fe^{3+}}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_4^{2-}}=0,1.3+0,1=0,4\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
PT ion rút gọn:
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,2-->0,2
\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(\dfrac{2}{15}\)<----0,4--------->\(\dfrac{2}{15}\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{2}{15}.107=\dfrac{214}{15}\left(g\right)\)
dd sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na^+}=0,6\left(mol\right)\\n_{Fe^{3+}\left(d\text{ư}\right)}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\n_{SO_4^{2-}}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(V_{\text{dd}}=0,3+0,2=0,5\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{Na^+}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\\C_{Fe^{3+}}=\dfrac{\dfrac{1}{15}}{0,5}=\dfrac{2}{15}M\\C_{SO_4^{2-}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\end{matrix}\right.\)
Nhúng một lá sắt nhỏ lần lượt vào dung dịch chứa một trong những chất sau: AgNO3 dư, FeCl3, AlCl3, CuSO4, HCl, HNO3 dư. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A, 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án A
Các trường hợp là: FeCl3, CuSO4, HCl
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B
FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
cho các chất sau : \(Fe;Fe_2O_3;Fe_2\left(SO_4\right)_3;Fe\left(OH\right)_3;Fe\left(NO_3\right)_3\) . Hãy sắp xếp các chất trên thành 3 dãy chuyển đổi háo học , và viết pt
Fe →(1) Fe2(SO4)3 →(2) Fe(OH)3 →(3) Fe2O3 →(4) Fe(NO3)3
(1) 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2
(2) Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
(3) 2Fe(OH)3 →t○ Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những hoá chất sau : F e C l 3 , A l C l 3 , C u S O 4 , 3 ) 2 , N a C l , A g N O 3 , H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư), N a N O 3 . Số trường hợp không tạo ra muối Fe (II) là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Trộn 100ml dung dịch \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) 1,5M với 150ml dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) 2M.
a, Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
b, Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)a. Số mol các chất tham gia: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\) \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\) Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) => \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) dư, tính toán theo \(Ba\left(OH\right)_2\). Theo PTHH, ta có: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\) \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{2}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\) Khối lượng kết tủa thu được sau pứ: \(m_{BaSO_4+Fe\left(OH\right)_3}=0,3.233+0,2.107=91,3\left(g\right)\)
b. Theo PTHH: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\) Nồng độ mol các chất trong phản ứng: \(C_{M\left(BaSO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\) \(C_{M\left(Fe\left(OH\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\) \(C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2M\)
cho 5,4 gam kim loại Al vào dung dịch \(H_2SO_4\) lấy dư. sau phản ứng cho biết
a. V khí \(H_2\)(đktc) tạo ra
b.khối lượng muối \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) tạo ra
pt: 2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
a) Theo pt: nH2 = \(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3mol\)
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
b) Theo pt : nAl2(SO4)3 = \(\dfrac{1}{2}nAl=0,1mol\)
=> mAl2SO4 = 0,1.342 = 34,2 g