Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:
NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch không màu sau gồm:
a) NaOH, Ba(OH)2 , HCl , NaCl
b) KOH , NaCl , NaNO3 , H2SO4
Hãy nhận biết từng dung dịch sau bằng phương pháp hóa học.
a) HCl ,H2SO4, K2SO4. b) HCl, H2SO4 , HNO3 , KOH.
c) Na2SO4, NaOH, NaCl. d) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
a)
Cho quỳ tím vào
+ chuyển đỏ HCl, H2So4
+ không chuyển màu K2So4
Cho dd BaCl2 vào nhóm chuyển đỏ xh kết tủa là H2So4
PT
H2So4+2BaCl2->BaSo4+HCl
+ còn lại HCl không hiện tượng
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl, H2SO4 và HNO3
+) Hóa xanh: KOH
- Đổ dd BaCl2 vào 3 dd trên
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HNO3 và HCl
- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: HCl
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HNO3
c)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: Na2SO4 và NaCl
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trong suốt, không màu sau:
a) Ca(NO3)2, HCl, Ba(OH)2
b) Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl.
c) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
a)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: Ca(NO3)2
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển xanh: Na2CO3, NaOH (1)
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd HCl
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
c)
- Cho các chất tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4, NaCl, NaNO3 (1)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Không hiện tượng: NaCl, NaNO3 (2)
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4\(\downarrow\) +2NaOH
- Cho chất ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
NaCl + AgNO3 --> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ Không hiện tượng: NaNO3
a, Dùng quỳ tím nhận được HCl do làm quỳ hóa đỏ
Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết được NaCl do tạo kết tủa trắng. NaBr tạo kết tủa hơi vàng còn NaF không tạo kết tủa
b, Dùng quỳ tím nhận được HCl do làm quỳ hóa đỏ, NaOH do làm quỳ hóa xanh
Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết được NaCl do tạo kết tủa trắng. NaI tạo kết tủa vàng còn NaNO3 không tạo kết tủa
a) Cho giấy quỳ tím vào mẫu thử
- Hóa đỏ là HCl
Cho dung dịch Bạc nitrat vào mẫu thử còn :
- Xuất hiện kết tủa trắng là NaCl
\(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
- Xuất hiện kết tủa vàng là NaBr
\(NaBr + AgNO_3 \to AgBr + NaNO_3\)
- Xuất hiện kết tủa vàng đậm là \(NaI\)
\(NaI + AgNO_3 \to AgI + NaNO_3\)
b)
Cho giấy quỳ tím vào :
- Hóa đỏ là HCl
- Hóa xanh là NaOH
Cho dung dịch Bạc nitrat vào các mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl
- mẫu thử nào tạo kết tủa vàng đậm là NaI
- mẫu thử không hiện tượng là NaNO3
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau : (Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra)
a) NaOH, Na2SO4, NaNO3.
b) NaOH, NaCl, NaNO3, HCl.
c) Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4.
d) NaOH, NaCl, HCl, H2SO4.
a)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaNO3 và Na2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: NaCl và NaNO3
- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
c)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Ba(OH)2 và NaOH
+) Không đổi màu: Na2SO4
- Đổ dd K2SO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaOH
d)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau
: a/ Ba(OH)2, HNO3, KNO3,HCl.
b/ HCl, NaCl, NaOH, , NaBr.
c/ NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.
d/ CaCl2, KOH, KBr, HNO3
Câu 6: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính nồng độ % HCl.
Câu 6:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a,n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=m_{hh}-m_{Zn}=30-16,25=13,75\left(g\right)\\ b,\%m_{Zn}=\dfrac{16,25}{30}.100\approx54,167\%\Rightarrow\%m_{Cu}\approx45,833\%\\ c,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{200}.100=9,125\%\)
Câu 4:
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd Ba(OH)2 | dd HNO3 | dd KNO3 | dd HCl | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ | Tím | Đỏ |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Kết tủa trắng |
\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\)
Câu 4b)
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd HCl | dd NaCl | dd NaOH | dd NaBr | |
Quỳ tím | Đỏ | Tím | Xanh | Tím |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Đã nhận biết | Kết tủa vàng nhạt |
\(PTHH:AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow\left(vàng.nhạt\right)+NaNO_3\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)
Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch
HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl , NaNO3
+Lấy mỗi chất 1 lượng xác định và đánh dấu.
+ Nhỏ từ từ vài giọt dung dịch lên giấy quỳ tím:
Nếu quỳ tím hóa đỏ : HClNếu quỳ tím hóa xanh: NaOHQuỳ tím ko đổi màu: Na2SO4 , NaCl, NaNO3+Cho 3 dd ko làm đổi màu quỳ tím td với dd Ba(OH)2:
Xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4 Na2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + 2NaOH
Không hiện tượng gì: NaCl , NaNO3+Cho 2 dd còn lại td với dd AgNO3:
Xuất hiện kết tủa trắng: NaClNaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
Không hiện tượng: NaNO3
dùng quỳ tím
-quỳ chuyển đỏ-->HCl
-quỳ chuyển xanh-->Na0H
-quỳ ko chuyển màu-->NaSO4,NaCl,NaNO3 (1)
b2
phân biệt (1)
dùng dd Ba(0H)2
-xh kết tủa trắng --->Na2S04
Ba(0H)2+Na2S04--->BaS04+2Na0H
-ko hiện tượng--->NaCl,NaNO3
b3
phân biệt tiếp NaCl,NaNO3
dùng dd AgN03
-xh kết tủa trắng --->NaCl
NaCl+AgN03--->AgCl+NaN03
- ko hiện tượng là NaN03
Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch
a) HCl , H2SO4 loãng , HNO3 , H2O
b) HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl , NaNO3
c) KNO3 , NaNO3 , KCl , NaCl
d) Chr dùng quỳ tím nhận biết H2SO4 , NaCl , NaOH , HCl , BaCl2
Câu 1. : Dùng các phương pháp hóa học ,em hãy nhận biết các lọ chứa dung dịch không màu sau ( Viết PTHH nếu có) :
a/ KOH , NaCl , NaNO3 b/ H2SO4 , NaOH , HCl
`a) KOH (B), NaCl (M), NaNO_3(M)`
`-` Trích mẫu thử
`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím
`+` Quỳ tím hóa xanh `-> KOH` (nhận)
`+` Quỳ tím không đổi màu `-> NaCl, NaNO_3` `(1)`
`-` Lần lượt cho dung dịch `AgNO_3` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`
`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> NaCl`
`PT: NaCl + AgNO_3 -> NaNO_3 + AgCl`
`+` Không có hiện tượng `-> NaNO_3`.
`b) H_2SO_4 (A), NaOH (B), HCl (A)`
`-` Trích mẫu thử
`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím
`+` Quỳ tím hóa đỏ `-> H_2SO_4, HCl` `(1)`
`+` Quỳ tím hóa xanh `-> NaOH` (nhận)
`-` Lần lượt cho dung dịch `BaCl_2` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`
`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> H_2SO_4`
`PT: H_2SO_4 + BaCl_2 -> BaSO_4 + 2HCl`
`+` Không có hiện tượng `-> HCl`.