các yếu tố gây hại và biện pháp bảo vệ, phát triển hệ thần kinh cho trẻ
Biện pháp bảo vệ hệ thần kinh và biện pháp vệ sinh hệ thần kinh là hai câu hoàn toàn khác nhau hay giống nhau?
• Biện pháp bảo vệ hệ thần kinh: là các biện pháp nhằm bảo vệ hệ thần kinh khỏi các tác động có hại từ môi trường bên ngoài, ví dụ như độc tố, thuốc lá, rượu bia, chất kích thích, bức xạ, tai nạn giao thông, chấn thương đầu, vàng da, viêm não, ung thư, các bệnh lây nhiễm, và các tác nhân gây ô nhiễm khác.
• Biện pháp vệ sinh hệ thần kinh: là các biện pháp nhằm giữ gìn và cải thiện sức khỏe của hệ thần kinh, bao gồm các hoạt động thể chất, ăn uống lành mạnh, giảm căng thẳng, ngủ đủ giấc, tránh stress, và tăng cường hoạt động trí não.
Tóm lại, biện pháp bảo vệ hệ thần kinh và biện pháp vệ sinh hệ thần kinh là hai khái niệm khác nhau và có mục đích khác nhau trong việc bảo vệ và duy trì sức khỏe của hệ thần kinh.
các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp,biện pháp bảo vệ ,tác dụng của các biện pháp đó
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Thời tiết chuyển mùa, lạnh kéo dài,…là những nguyên nhân gây các bệnh hô hấp ở trẻ. Nhất là ở những trẻ có hệ miễn dịch yếu, đây chính là thời điểm thuận lợi cho bệnh bộc phát.
Các bệnh về đường hô hấp thường gặp ở trẻ như:
Viêm họng cấp tính: là bệnh lý có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh.Triệu chứng đầu tiên của bệnh là đau họng khi nuốt, sốt, khàn tiếng, mấy giọng, ho và có thể kèm theo sổ mũi. Nguyên nhân gây bệnh thường là do vi khuẩn, có nhiều trường hợp do virus. Nếu không được chữa trị sớm và dứt điểm, bệnh có thể dẫn đến viêm phổi, viêm khớp, thậm chí dẫn tới biến chứng tại cơ tim và van tim.
Bệnh lý về đường hô hấp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ
Viêm phế quản, biến chứng viêm phổi: Viêm phế quản là bệnh lý thường bắt gặp khi thay đổi thời tiết hoặc bị viêm họng, viêm mũi nếu không chữa trị hiệu quả kịp thời có thể dẫn tới bệnh...
Ở nhiều trẻ, khi mắc bệnh thường chỉ có triệu chứng như sổ mũi trong, ho nhẹ. Nếu tình trạng bệnh kéo dài và không được điều trị đúng, trẻ dễ bị nhiễm trùng lan rộng và sâu hơn vào phế quản phổi, phế nang và nhu mô phổi rất nguy hiểm với các triệu chứng thường thấy sốt cao, ho đàm đặc, có màu xanh hoặc vàng, trẻ nằm li bì.
Các triệu chứng thường gặp của nhóm bệnh lý về hô hấp là ngạt mũi, khó thở,...
Cúm: Trẻ em là nhóm dễ mắc bệnh lý này do hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện khiến virus cúm dễ dàng gây bệnh và có khả năng lây lan. Triệu chứng thường gặp như sốt nhẹ, có thể ớn lạnh, đau đầu, chóng mặt, ho, đau họng, nghẹt mũi, chán ăn, đặc biệt là hắt hơi nhiều và chảy nước mũi trong. Tùy theo sức đề kháng của cơ thể mà thời gian bệnh kéo dài hay rút ngắn, giảm nhẹ hoặc nghiêm trọng hơn.
Các bệnh hô hấp thường gặp ở trẻ em và cách phòng ngừa
Các bệnh lý về đường hô hấp vừa phổ biến lại có tính chất nguy hiểm cao đối với sức khỏe của trẻ
- Mặc ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh, nhất là khi cho trẻ ea ngoài vào các thời điểm sáng sớm hoặc tối, chú ý giữ ấm phần cổ và ngực cho trẻ, ngoài ra ở các vị trí khác như bàn chân, bàn tay, ngực.
- Hạn chế hoặc không để cho trẻ tiếp xúc với người có biểu hiện bị cúm, viêm đường hô hấp.
- Tránh cho trẻ ăn thức ăn trực tiếp từ tủ lạnh kem đá, đồng thời đảm bảo cho trẻ uống nước ấm.
- Giúp trẻ nâng cao sức đề kháng cơ thể bằng cách cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ, nên bổ sung các vitamin và khoáng chất cho trẻ.
- Khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu bất thường như mệt mỏi, chán ăn, hay khóc, ho, …cần đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời.
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là : bụi, chất khí độc, vi sinh vật → gây nên các bệnh : lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi.
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại :
+ Xây dựng môi trường trong sạch.
+ Không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang khi làm việc nơi nhiều bụi.
Biện pháp | Tác dụng |
Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viên, nơi ở | Điều hòa thành phần không khí theo hướng có lợi cho hô hấp |
Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi | Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi |
Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp | Hạn chế ô nhiễm không khí từ các vi sinh vật gây bệnh |
Thường xuyên dọn vệ sinh | Hạn chế vi khuẩn gây bệnh |
Không khạc nổ bừa bãi | Hạn chế mầm bệnh gây hại cho mọi người. |
Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại | Hạn chế ô nhiễm kho khí từ các chất khí độc( NOX, SOX, CO, nicotin….) |
Không hút thuốc là và vận động mọi người không nên hút thuốc | Tránh gây ung thư phổi �c |
Những tác nhân nào đã gây hại cho hệ hô hấp? Cần có biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại như thế nào
* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:
- Bụi:
+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.
+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi
- Nitơ oxit:
+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy
+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí
- Lưu huỳnh oxit:
+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp
+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng
- Cacbon oxit:
+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp
+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp
- Các chất độc hại (Nicotin,...) :
+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá
+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi
- Vi sinh vật gây bệnh:
+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện
+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp
* Biện pháp:
- Trồng thật nhiều cây xanh
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải
- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh
- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh
- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch
- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá
- Thường xuyên dọn vệ sinh
nêu các tác nhân ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh, các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh?
Các tác nhân gây hại là:
- Chất kích thích , chất gây nghiện , chất gây suy giảm hệ thần kinh ,...
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Tham khảo:
Nguồn: Cô Mai Hiền
Các yếu tố gây hại
Loại chất | Tên chất | Tác hại |
Chất kích thích | - Rượu - Nước chè, cà phê | - Hoạt động não bộ bị rối loạn, trí nhớ kém. - Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ. |
Chất gây nghiện | - Thuốc lá - Ma túy | - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV. |
Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh | - Doping | - Làm biến chất cơ thể con người. - Dùng nhiều có thể tử vong |
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Nêu các tác nhân gây hại đường hô hấp và đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :
Trồng nhiều cây xanh
Không xả rác bừa bãi
Không hút thuốc lá ở nơi công cộng
Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các tác nhân gây hại hệ hô hấp là: bụi, các chất khí độc hại, các chất độc hại, các vi sinh vật gây bệnh.
Biện pháp: +Xây dựng môi trường trong sạch. Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi. +Trồng nhiều cây xanh. +Không hút thuốc lá. +Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi.
Các tác nhân gây hại:
-Khói bụi
-Khí độc
-Vi khuẩn, virus
-Khí hậu khắc nghiệt
BIện pháp:
-Đeo khẩu trang
-Không xả rác bừa bãi
-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ
-Giữ ấm cổ họng, cơ thể
Nêu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp và cách xử lý ? Nêu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là:
tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở đều làm gián đoạn hô hấp: ví dụ, chết đuối, mắc dị vật, ...
nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở còn có môi trường không có không khí để thở : thiếu O2 hoặc nhiều CO...
Các cách xử lí là:
-hà hơi thổi ngạt
-thở oxy
-thở máy
-mở ống nội khí quản
Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là:
Các tác nhân : bụi, khí độc, các chất độc (nicotin, nitrozamin...), các loại vi sinh vật gây hại...
Các bệnh về hô hấp thường gặp: ung thư phổi, viêm màng phổi, bụi phổi, viêm phổi, viêm đường hô hấp ...)
Các biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh
- Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không hút thuốc, hạn chế dùng các thiết bị thải khí độc
- Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh, khi đi đường
- Đảm bảo nơi ở và nơi làm việc sạch sẽ, đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là: + các tai lạn trong công việc kỹ thuật ( như : điện giật , .... ) và nguyên nhân chủ yếu là do thiếu khí O2 trong không khí.
- Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:
- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)
- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện
- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 3km và chiều rộng 2km . Hỏi diện tích của khu rừng dó bằng bao nhiêu ki -lô-mét vuông toán tắt và lời giải
Nêu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh.
Các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh:
- Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày
- Giữ cho tâm hồn thanh thản, thoải mái
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
Nêu những tác hại do vi khuẩn gây ra cho hệ tiêu hóa và các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh tác hại đó
Giúp mik với mik cảm ơn mn nhìu
*Những tác hại do vi khuẩn gây ra cho hệ tiêu hóa:
- Thiếu canxi (Ca) hoặc fluo (F), vi khuẩn lên men (nơi thức ăn còn dính lại) → răng bị hư hại
- Vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp niêm mạc → dạ dày, tá tràng bị viêm loét
- Các chất độc (thức ăn ôi thiu, vi khuẩn tả … kí sinh trùng amip tiết ra) → các đoạn ruột khác nhau bị nhiễm độc.
- Các loại vi khuẩn, virut kí sinh → viêm các tuyến tiêu hóa
Ví dụ: gan có thể bị xơ do viêm gan phát triển hay do TB gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng hoặc bị đầu độc bởi bia rượu …
- Giun sán sống kí sinh trong ruột → hoạt động tiêu hóa bị cản trở
- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:
- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:
+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và protein nhưng lại ít chất xơ
+ Ăn uống quá nhiều chất chát
*Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng
- Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa (ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn …)
- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức
- Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa được hiệu quả.