Giúp mình câu 7 phần b) với được không
Các bạn có thể tính dùm mình câu a 1/5 + 4 phần 11 + 4/5 + 7,11 bằng bao nhiêu được không a 1,5 b 2 c 1 b 7/1
Còn một câu này nữa các bạn tính dùm mình luôn nha câu này luôn nha là bài tính nhanh 1367 × 54 + 1367 × 45 +1367 các bạn giúp mình với nhé
a,1/5+4/11+4/5+7/11
=(1/5+4/5)+(4/11+7/11)
=1+1
=2
Chọn B
1367.54+1367.45+1367
=1367.(54+45+1)
=1367.100
=136700
a) 1/5 + 4/11 + 4/5 + 7/11 = (1/5 + 4/5) + (4/11 + 7/11) = 1 + 1 = 2
=> B
b) 1367 x 54 + 1367 x 45 + 1367 = 1367 x (54 + 45 + 1) = 1367 x 100 = 136700
ai giúp mình câu b với mà câu b là 5 phần 2 chứ không phải là 2 phần 5 nha
b: Ta có: \(a=\sqrt{\dfrac{5}{2}-\sqrt{6}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
Ta có: \(P=1+\sqrt{a}\)
\(=1+\sqrt{\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}}\)
\(=1+\sqrt{\dfrac{2\sqrt{6}-4}{4}}\)
\(=1+\dfrac{\sqrt{2\sqrt{6}-4}}{2}\)
\(=\dfrac{2+\sqrt{2\sqrt{6}-4}}{2}\)
Giúp mình câu 7 phần b với ạ!
giúp mình với câu 1 mình làm bài này không giải nổi được
câu 1 :
a ) cho A = { 1,2,3,4,5 } và B = { n ∈ N / 3 ≤ n ≤ 7 } tìm tập A ∩ B , A ∪ B
b ) cho tập hợp A = ( -2 ; 1 ) b = [ -1 ; 2 ] xác định A∖B ?
Lời giải:
a. $A=\left\{1; 2; 3; 4; 5\right\}$
$B=\left\{3; 4; 5;6 ;7\right\}$
$A\cap B=\left\{ 3; 4;5\right\}$
$A\cup B =\left\{1;2 ;3; 4; 5;6 ;7\right\}$
b.
$A\setminus B = (-2;-1)$
SỬA LẠI GIÚP MÌNH PHẦN TỪ CÂU 7 ĐẾN CÂU 12 VỚI Ạ!!
T
F(weak#strong)
F(2#4)
F (march#january)
A D
7 F (nation => nations)
8 F
9 F
10 F
B
11 A
12 D
Câu 1:tìm phân số a phần b có giá trị bằng 21 phần 35, biết ƯCLN(a,b) = 36
-----------------------mình không viết được = phân số, mọi ng viết đề bài ra nháp giải giúp mình----------------------
\(70:\frac{2}{7}=\frac{70}{1}:\frac{2}{7}=\frac{70}{1}\times\frac{7}{2}=\frac{490}{2}=\frac{235}{1}=235\)
Giúp mình phần này với ạ. Có phần nghe nữa mà mình đăng lên không được :((
Giải giúp mình bài 1, 2 với ạ, nếu được thì giải kĩ phần tính diện tích tam giác giúp mình, mình không hiểu phần đó
1.
Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)
Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)
Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C
Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)
\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)
Ta có:
\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)